K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2019

Đáp án :

1 Burj Khalifa

2 Cầu vòng ( sau cơn mưa )

3 Tên

@Như Ý

2 tháng 5 2019

1 . Trả lời :Burj Khalifa ở Duibai .

2 . Trả lời : Cầu vồng 

3 . Trả lời : Tên của bạn 

( k mk nhé ! )

21 tháng 6 2021

Là cầu vồng

Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có một nền văn hóa đặc trưng, một nền ẩm thực độc đáo. Đối với đất nước Hàn quốc có kim chi cũng với những loại rau muối khác. Hay Pháp nổi tiếng với những món bánh cupcake thơm ngậy. Ẩm thực là một nét văn hóa đặc trưng mà không quốc gia nào có được. Ẩm thực cũng là một đặc điểm thu hút du khách. Ẩm thực Việt trong con mắt du khách luôn tạo một sự hứng thú và tò mò. Một trong những điểm thu hút khách du lịch tại Việt Nam chính là nền âm thực ấy. 

Ẩm thực Việt rất phong phú và đa dạng, được chia ra nhiều thể loại khác nhau. Nổi bật có ẩm thực truyền thống, ẩm thực vùng miền, ẩm thực cung đình, ẩm thực đường phố… Mỗi loại lại có nét riêng. Đối với ẩm thực truyền thống, có một món ăn mà không thể không kể đến đó chính là bánh chưng. 

Thuyết minh về cái bánh chưng

Là một món ăn truyền thống của người Việt, bánh chưng (bánh tét) được ví như linh hồn của bữa cơm ngày trọng đại, đặc biệt là ngày tết. Bánh chưng được người Việt sáng tạo ra gắn liền với sự tích bánh chưng bánh giầy. Sự tích liên quan đến một vị vua Hùng đời thứ sáu. Ông đã nghĩ ra cách chế biến bánh chưng và bánh giầy để dâng lên vua cha và được nhường ngôi. Từ đó đến nay, bánh chưng đã trở thành món ăn quen thuộc của các gia đình mỗi dịp tết đến xuân về. Bánh chưng được làm một cách khá cầu kì. Đầu tiên là chọn nguyên liệu để làm bánh. Nguyên liệu làm bánh bao gồm lá rong, gạo nếp, đỗ xanh, thịt ba chỉ, lạt buộc, một số gia vị thông thường, đạc biệt không thể thiếu hạt tiêu. Trước tiên là lá rong. Lá rong là một loại lá được trồng rất nhiều ở miền bắc Việt Nam. Lá có màu xanh đậm, gân lá vòng cung rõ ràng, thường mọc thành từng bụi. Lá to có thể dài đến 80 cm. Lá có hình quạt. Lá rong dùng để làm vỏ bánh. Bởi tính chất dai khi nấu chín, đặc biệt là có mùi thơm và màu xanh bắt mắt, nên lá rong được chọn để làm vỏ của bánh chưng. Lá rong khi cắt hoặc mua sẽ được đem hơ qua lửa (nướng qua) hoặc phơi nắng cho mềm, tránh rách khi gói bánh. Sau đó, lá rong tiếp tục được cắt bớt cuống lá cũng như sống gân lá chính giữa và rửa sạch. Vậy là nguyên liệu để làm vỏ bánh đã sơ chế xong. Tiếp theo đến phần bánh. Đầu tiên là gạo nếp. Gạo nếp là một loại gạo có hàm lượng amilopectin rất cao khoảng 90% chính vì vậy nó làm cho gạo nếp khi được nấu chín sẽ rất dẻo, đặc biệt có mùi thơm rất hấp dẫn. Dựa vào tính chất này nên người ta chọn gạo nếp để làm bánh chưng. Gạo nếp sẽ được ngâm trong nước khoảng 5 tiếng, sau đó vo sạch, nêm muối vừa ăn. GẠo là thế, đỗ xanh cũng được chuẩn bị kĩ càng. Đỗ xanh là loại đỗ có màu vàng tươi, rất thơm khi nấu chín. Thường người gói bánh sẽ chọn loại đỗ xanh đã bóc vỏ để tiết kiệm thời gian sơ chế. Loại đỗ này rất dễ dàng mua được tại các siêu thị cũng như cửa hàng tạp hóa. Đỗ sau khi mua về sẽ được ngâm với nước khoảng 6 đến 7 tiếng để nở hoàn toàn. Nguyên liệu tiếp theo kể đến là thịt ba chỉ. Thịt ba chỉ se được cắt miếng mỏng nhưng vuông, cạnh chừng 4 đến 5 cm tùy bánh to hay nhỏ. Thịt được ướp với gia vị thông thường và hạt tiêu. Hạt tiêu sẽ giúp miếng thịt đậm đà, thấm gia vị, thơm và đặc biệt là trung hòa các vị của gia vị khác khiến cho miếng thịt không bị ngậy quá. Nguyên liệu cuối cùng là lạt buộc. Lạt buộc được làm từ tre dẻo, thân tre chẻ mỏng rất dai, được mang đi ngâm nước hoặc luộc qua cho mềm dễ buộc. Lạt buộc được dùng để cố định bánh lại khi luộc. Nếu không có lạt buộc chiếc bánh không thể được hoàn tất. Sau khi sơ chế các nguyên liệu làm bánh, sẽ đến giai đoạn gói bánh.

Gói bánh chưng cần sự tỉ mỉ, cẩn thận cũng như khéo léo của người gói. Bánh sau khi gói phải vuông, lá không bị rách, không chặt quá cũng không lỏng quá. Đầu tiên, trải một lớp lá, tiếp đến là gạo nếp, lớp tiếp theo là đỗ xanh, rồi đến thịt lợn, rồi đỗ xanh, cuối cùng là gạo. Sau đó người gói sẽ dùng tay của mình gói cho lá rong bao chọn lấy phần nhân bánh, gấp cho vuông lại, cuối cùng là dùng lạt buộc cố định. Cái khó là ở chỗ, người gói phải nới lỏng sao cho bánh vuông mà không bị chặt quá cũng hư lỏng quá. Bởi nếu chặt quá, phần bánh sẽ chín không đều hoặc dẫn đến bánh không chín được. Còn nếu lỏng quá, các lớp nguyên liệu của bánh sẽ không cố định và lẫn lộn vào nhau gây mất thẩm mĩ cũng như mất ngon. Gói bánh có được đẹp hay không là dựa vào tay nghê của người gói bánh. 

Công đoạn gói bánh đã xong đến khâu cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng. Đó chính là luộc bánh. Bánh chỉ ngon khi được nấu bằng củi khô, trong một nồi gang to và dày. Nấu bánh chưng thường rất lâu, khoảng 6 tiếng đông hồ. Bởi bánh cần được chín đều và mềm. Lửa để nấu bánh cũng không quá to lửa mà chỉ liu riu nhỏ. BÁnh khi được nấu chín sẽ được để nguội định hình lại hình dạng bánh và được sắt ra đĩa để mọi người cùng thưởng thức. Bóc vỏ bánh ra ta sẽ thất một màu xanh rất đẹp và mùi thơm hấp dẫn. Cắt bánh ra sẽ thấp từng lớp từng lớp nhân bên trong cực hấp dẫn, miếng thịt thơm béo ngậy, lớp gạo nếp chín mềm dẻo ngọt thơm lừng. Tất cả hòa quyện với nhau tạo nên một hương vị truyền thống. 

Ngày xưa, bánh chưng chỉ có mặt mỗi dịp tết đến xuân về. Nhưng ngày nay, bất cứ lúc nào cũng có thể nhìn thấy hình ảnh chiếc bánh chưng. Cứ đến dịp lễ hội hoặc ngày trọng đại như cưới hỏi, bánh chưng có thể được đem vào thực đơn của mâm cơm gia đình. Bánh chưng rất nhiều chất dinh dưỡng, hàm lượng calo cao. Ngoài món bánh chưng luộc, người ta có thể biến tấu thành các món hấp dẫn khác như bánh chưng rán. bánh chưng có thể ăn kèm với những món mặn khắc để tăng thêm hương vị của món ăn. 

Bánh chưng đã trở thành một nét văn hóa, một món ăn truyền thống và lâu đời ở Việt Nam. Nét độc đáo này đã góp phần làm đẹp hình ảnh Việt trong mắt bạn bè quốc tế. Dù ai xa quê cũng mong được về nhà bên nồi bánh chưng mỗi dịp giao thừa đón năm mới. 

21 tháng 12 2018

chịch ko à 

ok đáp ứng

21 tháng 12 2018

không tham gia

3 tháng 3 2018

Người tự ti

-Thường không dám nói lên suy nghĩ thật của bản thân, nhưng người tự tin lại không như vậy.

-Họ luôn sống cho chính mình, không phải vì bất kỳ ai khác

-Thay vì so sánh, ghen tỵ với người khác, bạn nên tự tìm ra niềm vui cho riêng mình.

-Suốt ngày lo sợ người khác nghĩ gì về mình chỉ làm bạn thêm mệt mỏi. Thay vào đó, hãy tự tin làm những điều mình cho là đúng

-Sự tự tin toát lên từ thần thái, lời nói, hành động của con người, không phải từ cách bạn chọn trang phục.

-Dù thành hay bại, người tự tin không bao giờ giao phó cuộc đời mình cho người khác.

-Tự tin luôn đi kèm với bản lĩnh, sẵn sàng đấu tranh để có được hạnh phúc

3 tháng 3 2018

* Mình làm theo ý hiểu nhé !

Người tự tin

Người thiếu tự tin (tự ti)

- Dám nghĩ dám làm

- Tin vào chính khả năng của bản thân

- Chắc chắn về hành động và lời nói

- Có khả năng giao tiếp tốt

- Mối quan hệ xã hội, bạn bè rộng rãi

- Có bản lĩnh

- Muốn thể hiện khả năng của mình

- Tin tưởng, tự tin vào bản thân.

- Không dám thi thố, tranh luận

- Mặc cảm về bản thân

- Sống khép mình, không muốn thể hiện tài năng

- Tự đánh giá thấp bản thân => Nghĩ bản thân không thể làm được gì => Thiếu tự tin

- Hay tự trách mình, tự làm mình khổ.

- Thường có suy nghĩ và lập luận về những vấn đề xảy ra sâu sắc hơn.

==> Bài học cho bản thân :

+ Bản thân có khuyết điểm nên biết tìm và khắc phục để giúp cho bản thân cải thiện

+ Nếu đã là người tự ti thì hãy vượt ra khỏi rào chắn đó để phát triển bản thân, thử làm những thứ bạn chưa hề làm => Mạnh dạn và can đảm hơn

+ Giao lưu, nói chuyện nhiều để tạo những mỗi quan hệ tốt => Giups bản thân học hỏi, trau dồi nhiều điều

+ Nếu vấp ngã thì đừng nản và đừng trách bản thân mà hãy đứng lên trên chính đôi chân để rút ra bài học xương máu cho bản thân.

+ Thể hiện khả năng của mình để biết đâu bạn là người có khả năng mà nhiều người thầm mơ ước như bạn, bạn sẽ yêu bản thân hơn.

20 tháng 12 2018

Nhảy qua đèo ngang, bỗng mất đà

Đập đầu vô đá, máu tuôn ra

Hấp tấp dưới núi tìm y tá 

Y tá theo zai đ** có nhà.

20 tháng 12 2018

TRONG TÙ KHÔNG GẬY CŨNG KHÔNG ĐAO

HOÀN CẢNH ĐÊM NAY KHÓ GIẾT NGƯỜI

NGƯỜI NGẮM TRĂNG SOI NGOÀI CỬA SỔ

TRĂNG NHÒM KHE CỬA GIẾT NHÀ THƠ

14 tháng 7 2017

1. Đôi chân ấy đã di khắp năm châu bốn biển, vượt qua mọi sóng gió và bão giông để tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc

-Biện pháp tu từ : nhân hóa

- Tác dụng : sử dụng những từ chỉ hoạt động của người để chỉ vật ( Đôi chân ấy )

2. Trời xanh đây là của chúng ta

Núi rừng đây là của chúng ta

Những cánh đồng thơm mát

Những ngả đường bát ngát

Những dòng sông đỏ lặng phù sa

-Biện pháp : liệt kê , miêu tả , điệp từ

- Tác dụng : Làm cho câu văn hay hơn , nhấn mạnh.

3. Tai nạn giao thông như một vị hung thần có thể lấy đi sinh mạng của những người bất cẩn vào bất cứ thời điểm nào

-Biện pháp : so sánh

- Tác dụng : nó nhấn mạnh về việc " tai nạn giao thông "

4. Phải chăng trái tim người mẹ là kì quan tuyệt vời nhất trên thế gian này ?

- Biện pháp : câu hỏi tu từ

- Tác dụng : làm sáng tỏ nội dung

28 tháng 10 2017

bám vào đây nhé

(285) Cách để tag tên trên hoc24. - YouTube

28 tháng 10 2017

Nếu không có tên nick của người mà bạn muốn tìm trên đây thi mình thường mở thêm 1tb mới rồi tìm tên người đó và kéo vào chỗ muốn trả lời là được.