Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)100008
2)1026
3)(n+2)(n+2)(n+2)+2 chia hết cho n+2
-Vì 3(n+2) chia hết cho n+2 nên 2 cũng chia hết cho n+2
Vậy n+2 là ước của 2 ; U(2)={1;2}
=>n+2=2
=> n=0
4)(x+5) chia hết cho 5 => x chia hết cho 5
(x-12) chia hết cho 6=> x chia hết cho 6
(x+14) chia hết cho 7=> x chia hết cho 7
số nhỏ nhất khác 0 chia hết cho 5;6;7 là :210
5)Nếu số đó chia hết cho cả 3 và 4 thì số đó chia hết cho 12
=> số đó là bội của 12 trong khoảng 100 đến 200
số đó \(\in\){108;120;132;144;156;168;;180;192}
Có 8 số
6)645
7)Nếu cạnh của hình Lập Phương = 2 (cm) thì thể tích ban đầu của nó là :2.2.2=8(\(cm^3\))
Độ dài của cạnh hình lập phương mới là :40(cm) thể tích của nó là :40.40.40=64000(\(cm^3\))
Thể tich của nó gấp :64000:8=8000 lần thể tích ban đầu
8)102345
Bài 1:Cho A={0;1;2;3;4;5}.Hỏi có thể lập được bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau sao cho tổng hai chữ số đầu nhỏ hơn tổng hai chữ số sau 1 đơn vị
Bài 2:Với các chữ số 1;2;3;4;5;6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên thỏa mãn?
a,gồm có 6 chữ số
b,gồm có 6 chữ số khác nhau
c,gồm có 6 chữ số và chia hết cho 2
Bài 3:Cho X={0;1;2;3;4;5;6}
a,Có bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số khác nhau đôi một ?
b,Có bao nhiêu chữ số có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 5\
c, Có bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 9 .
Bài 4:Có bao nhiêu số tự nhiên có tính chất.
a,là số chẵn có 2 chữ số không nhết thiết phải khác nhau
b,là số lẻ và có 2 chữ số không nhất thiết phải khác nhau
c,là số lẻ và có hai chữ số khác nhau
d,là số chẵn và có 2 chữ số khác nhau
Bài 5:Cho tập hợp A{1;2;3;4;5;6}
a,có thể lập được bao nhiêu số gồm 4 chữ số khác nhau hình thành từ tập A
b,có thể lập được bao nhiêu số gồm 3 chữ số khác nhau và chia hết cho 2
c,có thể lập được bao nhiêu số gồm 5 chữ số khác nhau và chia hết cho 5
dài quá
botay.com.vn
d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1
n+1 chia hết cho n+1
=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1
=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1
=> 5 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc { 1; 5 }
Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0
Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.
Vậy n thuộc {0;4}
e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)
n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)
Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2
=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2
=> 7 chia hết cho n-2
Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.
Bạn ơi cái này mình coppy bên google
1) ta có thể tách abcabc = abc . 1000 + abc
<=> abcabc = abc . (1000 + 1) = abc . 1001
Suy ra a . bcd . abc = abcabc
<=> a . bcd . abc = abc . 1001
<=> a . bcd = 1001
Đây là tích giữa số có 1 chữ số và số có 3 chữ số nên ta dễ dàng tìm được a = 7 ( vì từ 1 -> 9 chỉ có 1001 mới chia hết cho 7) từ đó suy ra bcd = 143
Vậy a = 7 ; b = 1 ; c = 4 ; d = 3
tích thử lại là 7 . 143 . 714 = 714714
2. B=(13+4)+(19-2)+(a+b) B=17+17x(a+b) Vi a+b=100 suy ra 17x100=1700 vay B=1700