Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Công thức tính độ cao chất lỏng dâng lên trong ống mao dẫn:
Trong đó:
σ là hệ số căng bề mặt của chất lỏng (N/m);
p là khối lượng riêng của chất lỏng (kg/m3);
d là đường kính bên trong của ống (m);
g là gia tốc trọng trường (m/s2).
Ta có:
\(p = \frac{{{F_N}}}{S} = \frac{{m.g}}{{\frac{V}{h}}} = \frac{m}{V}.g.h = \rho .g.h\)
=> đpcm
a. Cơ năng của vật tại A là: \(W_A=\dfrac{1}{2}mv^2+mgh=0+200.10^{-3}.10.6=12\left(J\right)\)
Cơ năng của vật tại B là: \(W_B=\dfrac{1}{2}mv^2+mgh=\dfrac{1}{2}.200.10^{-3}.8^2=6,4\left(J\right)\)
b. Cơ năng của vật có thay đổi giảm dần
chọn chiều dương cùng chiều chuyển động vật 1
a) \(p=m_1.v_1+m_2.v_2=4,8\)kg.m/s
b) \(p=m_1.v_1-m_2.v_2=0\)
c)\(p=\sqrt{\left(m_1.v_1\right)^2+\left(m_2.v_2\right)^2}=\frac{12\sqrt{2}}{5}\)kg.m/s
d)\(p=\sqrt{\left(m_1.v_1\right)^2+\left(m_2.v_2\right)^2+2.\left(v_1.m_1\right).\left(v_2.m_2\right).cos120^0}=\)2,4kg.m/s
e)\(p=\sqrt{\left(m_1.v_1\right)^2+\left(m_2.v_2\right)^2+2.\left(v_1.m_1\right).\left(v_2.m_2\right).cos60^0}=\)\(\frac{12\sqrt{3}}{5}\)kg.m/s
Biểu thức p B − p A = ρ g ( h B − h A ) là đúng.
Chọn A