K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

loading...

b:

Ta có: MN\(\perp\)AC

AB\(\perp\)AC

Do đó: MN//AB

Xét ΔACB có

M là trung điểm của BC

MN//AB

Do đó: N là trung điểm của AC

=>\(\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{1}{2}\)

c:

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên MA=MB=MC

=>MA=MB

=>ΔMAB cân tại M

Ta có: \(\widehat{DAB}+\widehat{MAB}=\widehat{MAD}=90^0\)

\(\widehat{HAB}+\widehat{HBA}=90^0\)(ΔHAB vuông tại H)

mà \(\widehat{MAB}=\widehat{HBA}\)(ΔMAB cân tại M)

nên \(\widehat{DAB}=\widehat{HAB}\)

=>AB là tia phân giác của góc DAH

Bài 6: 

a: Xét ΔAPC có

M là trung điểm của AC

Q là trung điểm của PC

Do đó: MQ là đường trung bình của ΔAPC

Suy ra: MQ//AP

Xét ΔBMQ có

P là trung điểm của BQ

PD//MQ

Do đó: D là trung điểm của BM

Suy ra: DB=DM

14 tháng 9 2021

Sửa đề: \(\left(4-\dfrac{u}{2}\right)\left(\dfrac{u^2}{4}+2u+16\right)=4^3-\left(\dfrac{u}{2}\right)^3=64-\dfrac{u^3}{8}\)

 

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có

góc HBA=góc HAC

=>ΔHBA đồng dạng với ΔHAC

b: BC=căn 6^2+8^2=10cm 

AH=6*8/10=4,8cm

BH=6^2/10=3,6cm

CH=10-3,6=6,4cm

c: AM=BC/2=5cm

=>HM=1,4cm 

S HAM=1/2*1,4*4,8=3,36cm2

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A,ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Vậy: BC=10cm

20 tháng 3 2021

Mấy câu kia thì s 

 

 

 

a: Xét ΔCAE có

CD là đường cao

CD là trung tuyến

CD=AE/2

Do đó:ΔCAE vuông cân tại C

b: Xét ΔHAB có HI/HA=HK/HE

nên IK//AE và IK=1/2AE

=>IK=AD=BC

Xét tứ giác BIKC có

IK//BC

IK=BC

Do đó: BIKC là hình bình hành

31 tháng 3 2021

a)  Xét  ΔHBAΔHBAvà   ΔHACΔHAC có:

ˆAHB=ˆCHA=900AHB^=CHA^=900

ˆHBA=ˆHACHBA^=HAC^ cùng phụ với góc BAH

suy ra:   ΔHBA ΔHACΔHBA ΔHAC

P/S: câu  b   áp dụng hệ thức lượng. ra số hơi xấu nhé

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

a: Mình chỉ nêu ra thôi, chứng minh thì chắc chắn đều theo trường hợp g-g nha bạn

ΔADH đồng dạng vơi ΔAFB

ΔAEH đồng dạng với ΔAFC

ΔBFH đồg dạng với ΔBEC
ΔAFB đồng dạng vơi ΔBDC

ΔBEC đồng dạng với ΔAFC

ΔBAE đồng dạng với ΔCAD

ΔAHD đồng dạng với ΔCHF

ΔCHE đồng dạng với ΔBHD

ΔAHE đồng dạng vơi ΔBHF

ΔADE đồng dạng với ΔACB

ΔBDF đồng dạng với ΔBCA

ΔCFE đồng dạng với ΔCAB