K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2021

Chắc là HO2!!Hehehhe

30 tháng 4 2021

H2+O2 =>H2O
Hiđro + Oxi => Nước 

18 tháng 1 2022

Ta có:

\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{Psin\alpha_{01}}{Pcos\alpha_{02}}\)

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}Psin\alpha_{01}\approx\dfrac{s_{01}}{l_1}\\Psin\alpha_{02}\approx\dfrac{s_{02}}{l_2}\end{matrix}\right.\)

Từ đó suy ra:

\(\Rightarrow\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{s_{01}}{s_{02}}\cdot\dfrac{l_2}{l_1}=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{9}\)

18 tháng 1 2022

\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{P\sin a_{01}}{P\sin a_{02}}\approx\dfrac{\dfrac{s_{01}}{l_1}}{\dfrac{s_{02}}{l_2}}=\dfrac{s_{01}}{s_{02}}=\dfrac{2}{3}.\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{9}\)

30 tháng 11 2019

23 tháng 11 2017

Đáp án: C

Ta có:

En - E1 = 12,1 eV

=> En = - 1,5 eV

=> n =3

=> nguyên tử H2 phát ra tối đa n.(n - 1)/2 = 3 vạch

22 tháng 3 2018

Tham khao:

Do bước sóng của ánh sáng (100~1000 nm) lớn hơn so với kích thước của các phân tử khí (10 nm) nên chúng ta có thể áp dụng công thức tán xạ Rayleigh cho hiện tượng tán xạ ánh sáng trong khí quyển của Trái Đất nên ánh sáng xanh sẽ tán xạ khắp bầu trời

22 tháng 3 2018

Tham khao:

Thời xa xưa con người đã phát minh đồng hồ bằng cách cắm cọc trên đất và khi ánh nắng Mặt Trời chiếu xuống sẽ xuất hiện bóng của cái cọc đó. Và người ta dựa theo đó để tính thời gian. Do Mặt Trời mọc ở hướng Đông và lặn ở Tây nên bóng của cái cột di chuyển từ trái sang phải. Và sau này người ta cũng dựa trên đặc điểm đó để phát minh ra đồng hồ như ngày nay

6 tháng 3 2016

\(eU_{h1}=W_{đ1}\)

\(eU_{h1}=W_{đ1}\)

\(\Rightarrow \dfrac{U_{h1}}{U_{h2}}=\dfrac{W_{đ1}}{W_{đ2}}=(\dfrac{v_1}{v_2})^2=4\)

2 tháng 1 2018

18 tháng 2 2017