Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian người đó đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
\(\dfrac{100}{30}=\dfrac{10}{3}\left(h\right)=3h20p\)
Thời gian người đó đi từ Hải Phòng về Hà Nội là:
\(\dfrac{100}{40}=2,5h=2h30p\)
Người đó về tới Hà Nội lúc:
\(7h40p+3h20p+1h20p+2h30p\)
\(=11h+3h50p=14h50p\)
a, Tỉ số vận tốc 30km/giờ và 20km/giờ là \(\frac{30}{20}=\frac{3}{2}\)
Vì cùng đi trên một quãng đường nên vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
Tỉ số vận tốc 20km/giờ và 30km/giờ là \(\frac{2}{3}\)
Khi đi với vận tốc 30km/giờ thì nhanh hơn vận tốc 20km/giờ là
1 + 1 = 2 ( giờ )
Thời gian khi đi với vận tốc 20km/giờ là 2 / ( 3 - 2 ) x 3 = 6 ( giờ )
Quãng đường từ Hà Nội về quê là 20 x 6= 120 ( km )
b, thời gian anh Nam dự định về đến nơi là : 6 - 1 = 5 (giờ)
Vậy anh nam phải đi với vận tốc để về đến nơi đúng dự định là 120 / 5 = 24 (km/giờ)
Tổng vận tốc 2 xe là:
26+56=82(km/h)
T/g để 2 xe gặp nhau là:
82:82=1(h)
Đáp số:1h
Lời giải:
a. Quãng đường AB dài:
$60.1,5=90$ (km)
b. Khi Thắng về thành phố B thì Bình đi được:
$40.1,5=60$ (km)
Bình còn cách thành phố B: $90-60=30$ (km)
c. Câu hỏi chưa rõ.
a) Chỗ gặp nhau cách B số km là:
2 x 30 = 60 (km)
Đ/S:...
b) Quãng đường AB dài số km là:
( 2 x 40) + ( 2 x 30) = 140 (km)
Đ/S:...
c) Thời gian để ô tô đến b là
140 : 40 = 3,5( giờ)
Sau 3,5 giờ xe máy đi được số km là:
30 x 3,5 = 105 (km)
Xe máy còn cách a số km là
140 - 105 = 35 (km)
Đ/S:...
I don't now
sorry
.....................
9 giờ 24 phút = 9,4 giờ
Vân tốc của Hùng hơn Dũng: 30 : (11-8) = 10 (km/giờ)
Đến 9 giờ thì Hùng còn cách Dũng: 30 – 10 x (9-8) = 20 (km)
(Lúc 9 giờ xem Hùng và Ninh là hai chuyển động ngược chiều cách nhau 20km và gặp nhau lúc 9,4 giờ)
Tổng vận tốc của Hùng và Ninh là: 20 : (9,4 – 9) = 50 (km/giờ)
Tổng số phần bằng nhau: 1 + 4 = 5 (phần)
Vận tốc của Hùng là: 50 : 5 x 4 = 40 (km/giờ)
Quãng đường AC dài: 40 x (11-8) = 120 (km)
Quãng đường BC dài: 120 – 30 = 90 (km)
Đổi 9 giờ 24 phút = 9,4 giờ
Hiệu vận tốc của Hùng và Dũng là:
30 : (11-8) = 10 (km/giờ)
Đến 9 giờ thì Hùng còn cách Dũng:
30 – 10 x (9-8) = 20 (km)
(Lúc 9 giờ xem Hùng và Ninh là hai chuyển động ngược chiều cách nhau 20km và gặp nhau lúc 9,4 giờ)
Tổng vận tốc của Hùng và Ninh là:
20 : (9,4 – 9) = 50 (km/giờ)
Tổng số phần bằng nhau:
1 + 4 = 5 (phần)
Vận tốc của Hùng là:
50 : 5 x 4 = 40 (km/giờ)
Quãng đường AC dài:
40 x (11-8) = 120 (km)
Quãng đường BC dài:
120 – 30 = 90 (km)