Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Truyện giải thích sự hình thành trời đất, núi sông, biển cả theo quan niệm của người nguyên thuỷ. Người nguyên thuỷ hiểu, nghĩ về các hiện tượng tự nhiên bằng những hiểu biết thô sơ, chất phác và trí tưởng tượng phong phú, ngây thơ của minh. Họ cho rằng trời đất, thế gian là do các Thần tạo nên.
- Cách giải thích ấy giống với các truyện truyền thuyết đã học là đều có các chi tiết kì ảo, hoang đường, cùng giải thích về nguồn gốc của sự vật sự việc nào đó. Tuy nhiên, ở truyện truyền thuyết chỉ giải thích sự vật sự việc ở 1 vùng nhất định, còn thần thoại giải thích cho nguồn gốc hình thành của các sự vật trên Trái đất.
- Truyện thần trụ trời nhằm giải thích hiện tượng trời đất phân làm đôi, sự xuất hiện của hòn núi, hòn đảo, cồn đồi, cao nguyên, biển cả.
- So sánh với truyền thuyết
+ Giống: đều có những yếu tố tưởng tượng kì ảo
+ Khác
Truyền thuyết: gắn liền với một phần sự thật lịch sử
Thần thoại: gắn liền với các hiện tượng tự nhiên
Dưới sự hà khắc của chế độ xã hội phong kiến, người phụ nữ bị kìm kẹp, hạn chế về mọi mặt, họ phải chịu đủ mọi sự bất công, oan trái và gần như phụ thuộc hoàn toàn vào nam giới. Và Hồ Xuân Hương chính là một trong số ít những người phụ nữ giám đứng lên để bày tỏ tiếng lòng của mình, để đòi lại sự tự do đẳng quyền cho phụ nữ. Khát khao đó của bà là nỗi khác khao mãnh liệt về tình yêu, về sự sắt son chung thủy và hạnh phúc. Nhưng chính xã hội phong kiến với những luật lệ hà khắc khiến cho những ước mơ hạnh phúc tưởng chừng như có thể kia lại trở nên xa vời với người phụ nữ, họ mong muốn được sống bên người mình yêu, ước mong có được một tình yêu trọn vẹn, thủy chung...nhưng tất cả đều chỉ là vô vọng.
Đáp án: D. Sự tích trầu cau và truyện Thánh Gióng