Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Tổng:
- Hai câu thơ trích trong văn bản “Quê hương” của tác giả Tế Hanh đều sử dụng biện pháp so sánh. Tuy nhiên mỗi câu lại có hiệu quả nghệ thuật riêng.
*Phân:
+ Biện pháp so sánh con thuyền ra khơi “hăng như con tuấn mã” gợi lên hình ảnh con thuyền chạy nhanh như con ngựa đẹp và khỏe ( tuấn mã) đang phi. Sự so sánh này làm nổi bật vẻ đẹp khỏe khoắn, sự mạnh mẽ của con thuyền khi ra khơi.
+ Biện pháp so sánh ở câu“Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng” tức là so sánh một vật cụ thể hữu hình, quen thuộc (cánh buồm) với một hình ảnh trừu tượng vô hình có ý nghĩa thiêng liêng (mảnh hồn làng). Cách so sánh này làm cho hình ảnh cánh buồm không chỉ trở nên cụ thể sống động mà còn có vẻ đẹp lớn lao, trang trọng, thiêng liêng. Cánh buồm no gió ra khơi trở thành biểu tượng cho đời sống tâm linh, đầy ý nghĩa của người dân làng chài.
*Hợp:
- Tình yêu quê hương của tác giả đã giúp ông có được những vần thơ dạt dào cảm xúc, nuôi dưỡng tâm hồn mỗi con người khi nhớ về quê hương.
- Hai câu thơ trên tác giả đều dùng biện pháp so sánh. Tuy nhiên mỗi câu lại có hiệu quả nghệ thuật riêng:
- So sánh con thuyền ra khơi “hăng như con tuấn mã” tức là con thuyền chạy nhanh như con ngựa đẹp và khỏe (tuấn mã) đang phi, tác giả so sánh cái cụ thể, hữu hình này với cái cụ thể hữu hình khác. Sự so sánh này làm nổi bật vẻ đẹp, sự mạnh mẽ của con thuyền ra khơi.
- So sánh “Cánh buồm với mảnh hồn làng” tức là so sánh một vật cụ thể hữu hình, quen thuộc với một cái trừu tượng vô hình có ý nghĩa thiêng liêng. Cách so sánh này làm cho hình ảnh cánh buồm chẳng những trở nên cụ thể sống động mà còn có vẻ đẹp lớn lao, trang trọng, thiêng liêng. Cánh buồm no gió ra khơi trở thành biểu tượng rất phù hợp và đầy ý nghĩa của làng chài.
Câu "Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã" sử dụng phép so sánh nhưng là so sánh 2 vật hữu hình với nhau ("chiếc thuyền nhẹ" với "con tuấn mã"). Chiếc thuyền lướt trên mặt biển với tư thế nhẹ nhàng như con tuấn mã phi nước đại mà chân không bén đất. Con tuấn mã là con ngựa đẹp, khỏe, nổi bật. Như vậy, việc so sánh không chỉ diễn tả được trạng thái mà còn diễn tả được bản chất của con thuyền, làm hữu hình hóa vẻ đẹp của con thuyền.
Câu "Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng" sử dụng phép so sánh, so sánh cái hữu hình (cánh buồm) với cái vô hình trừu tượng (mảnh hồn làng) nhằm gửi gắm suy ngẫm của tác giả. Cánh buồm khi ra khơi dường như mang theo trong nó cả vẻ đẹp tâm hồn, ước mơ, khát vọng của những người dân làng chài. Con thuyền khi ra khơi với sức trai tráng, với khí thế hăng hái và còn mang theo ước mơ của làng chài đó là mang về những mẻ cá bội thu. Con thuyền vì thế mà trở thành một sinh thể, cũng sống và lưu giữ những suy ngẫm, tình cảm.
=> Mỗi cách so sánh lại đem tới cảm nhận mới mẻ cho người đọc và thể hiện sự tinh tế, tài năng của Tế Hanh khi nghĩ về quê hương.
1. Quê hương - Tế Hanh
2. Miêu tả. Khung cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá.
3. Câu thơ chưa phải một câu đầy đủ theo cấu tạo, nó chỉ là thành phần trạng ngữ
câu 4 bạn tham khảo link này :
https://h o c24.vn/hoi-dap/question/81057.html
chịu khó đánh máy tay nhé ! chữ h o c không cách
Hai câu thơ trên tác giả đều dùng biện pháp so sánh. tuy nhiên mỗi câu ại có hiệu quả nghệ thuật riêng
- So sánh con thuyền ra khơi "hăng như con tuấn mã"tức là con thuyền chạy nhanh như ngựa, đẹp , bừng bừng sức sống , tác giả so sánh cái cụ thể , hữu hình này với cái cụ thể , hữu hình khác => Làm nổi bật vẻ đẹp và , sự mạnh mẽ của con thuyền khi ra khơi
- So sánh "cánh buồm giương to như mảnh hồn làng ", tức là so sánh một vật hữu hình, cụ thể , quen thuộc với một cái trừu tượng vô hình có ý nghĩa thiêng liêng . Cách so sánh này làm cho cánh buồm chẳng những cụ thể, trở nên sống động mà còn có vẻ đẹp lớn lao. trang trọng, thiêng liêng. Cánh buồm no gió ra khơi trở thành biểu tượng rất phù hợp với ý nghĩa của làng chài
so sánh con thuyền ra khơi "hăng như con tuấn mã"tức là con thuyền chạy nhanh như ngựa, đẹp , bừng bừng sức sống , tác giả so sánh cái cụ thể , hữu hình này với cái cụ thể , hữu hình khác => làm nổi bật vẻ đẹp và , sự mạnh mẽ của con thuyền khi ra khơi
- so sánh "cánh buồm giương to như mảnh hồn làng ", tức là so sánh một vật hữu hình, cụ thể , quen thuộc với một cái trừu tượng vô hình có ý nghĩa thiêng liêng . Cách so sánh này làm cho cánh buồm chẳng những cụ thể, trở nên sống động mà còn có vẻ đẹp lớn lao. trang trọng, thiêng liêng. Cánh buồm no gió ra khơi trở thành biểu tượng rất phù hợp với ý nghĩa của làng chài
- Hai câu thơ trên tác giả đều dùng biện pháp so sánh. Tuy nhiên mỗi câu lại có hiệu quả nghệ thuật riêng:
- So sánh con thuyền ra khơi “hăng như con tuấn mã” tức là con thuyền chạy nhanh như con ngựa đẹp và khỏe (tuấn mã) đang phi, tác giả so sánh cái cụ thể, hữu hình này với cái cụ thể hữu hình khác. Sự so sánh này làm nổi bật vẻ đẹp, sự mạnh mẽ của con thuyền ra khơi.
- So sánh “Cánh buồm với mảnh hồn làng” tức là so sánh một vật cụ thể hữu hình, quen thuộc với một cái trừu tượng vô hình có ý nghĩa thiêng liêng. Cách so sánh này làm cho hình ảnh cánh buồm chẳng những trở nên cụ thể sống động mà còn có vẻ đẹp lớn lao, trang trọng, thiêng liêng. Cánh buồm no gió ra khơi trở thành biểu tượng rất phù hợp và đầy ý nghĩa của làng chài.
- Hai câu thơ trên tác giả đều dùng biện pháp so sánh. Tuy nhiên mỗi câu lại có hiệu quả nghệ thuật riêng:
- So sánh con thuyền ra khơi “hăng như con tuấn mã” tức là con thuyền chạy nhanh như con ngựa đẹp và khỏe (tuấn mã) đang phi, tác giả so sánh cái cụ thể, hữu hình này với cái cụ thể hữu hình khác. Sự so sánh này làm nổi bật vẻ đẹp, sự mạnh mẽ của con thuyền ra khơi.
- So sánh “Cánh buồm với mảnh hồn làng” tức là so sánh một vật cụ thể hữu hình, quen thuộc với một cái trừu tượng vô hình có ý nghĩa thiêng liêng. Cách so sánh này làm cho hình ảnh cánh buồm chẳng những trở nên cụ thể sống động mà còn có vẻ đẹp lớn lao, trang trọng, thiêng liêng. Cánh buồm no gió ra khơi trở thành biểu tượng rất phù hợp và đầy ý nghĩa của làng chài.
- So sánh con thuyền ra khơi "hăng như con tuấn mã"tức là con thuyền chạy nhanh như ngựa, đẹp , bừng bừng sức sống , tác giả so sánh cái cụ thể , hữu hình này với cái cụ thể , hữu hình khác => làm nổi bật vẻ đẹp và , sự mạnh mẽ của con thuyền khi ra khơi
- So sánh "cánh buồm giương to như mảnh hồn làng ", tức là so sánh một vật hữu hình, cụ thể , quen thuộc với một cái trừu tượng vô hình có ý nghĩa thiêng liêng . Cách so sánh này làm cho cánh buồm chẳng những cụ thể, trở nên sống động mà còn có vẻ đẹp lớn lao. trang trọng, thiêng liêng. Cánh buồm no gió ra khơi trở thành biểu tượng rất phù hợp với ý nghĩa của làng chài
Hai câu trên đều dùng biện pháp nghệ thuật so sánh nhưng có hiệu quả nghệ thuật khác nhau
a ) Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
So sánh tính chất của sự vật này với tính chất của sự vật khác chiếc thuyền đi mạnh mẽ và hăng như ngựa để nhấn mạnh sự đẹp vả mạnh mẽ con thuyền khi ra khơi.
b) Cánh buốm giương to như mảnh hồn làng
So sánh cái hữu hình với cái vô hình cánh buồm với hồn làng để làm cánh buồm có ý nghĩa lớn lao và nổi bật mang cái chất linh thiêng tượng trưng cho hồn làng.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió
+ Cánh buồm: giương to, rướn thân, góp gió – hình ảnh cánh buồm thân thuộc được tả thực trong sự quan sát tinh tế.
+ So sánh ẩn dụ: cái vô hình được gọi tên, cụ thể hóa bằng hình ảnh "cánh buồm" rõ ràng đường nét, hình khối, màu sắc.
+ "rướn thân trắng bao la thâu góp gió"- sự khoáng đạt, hiên ngang mạnh mẽ như chính tính cách của người dân miền biển, sẵn sàng đương đầu với thử thách.
+ Cánh buồm mang ý nghĩa tượng trưng cho hồn cốt, thần thái, tình cảm của người dân chài, nay đi vào thơ trở nên bay bổng, lãng mạn.
→ Biện pháp ẩn dụ, so sánh làm cho hình ảnh thực trở nên lãng mạn cánh buồm là linh hồn của làng biển, là niềm tự hào, tình yêu chinh phục biển cả làm chủ cuộc sống.
Dân chài lưới làn da ngăm dám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
+ Hình ảnh tả thực "làn da ngăm dám nắng" – vẻ đẹp rắn rỏi, chắc khỏe nói lên sự từng trải trong cuộc sống lao động vất vả nắng gió của người đi biển.
+ "thân hình nồng thở vị xa xăm" → hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, "thân hình" nay được cảm nhận bằng xúc giác - "mặn".
+ Sự mặn mòi của biển cả ngấm vào từng hơi thở trong cuộc sống, sự hòa quyện giữa con người với biển cả- nơi ngọn nguồn nuôi dưỡng.
→ Biện pháp ẩn dụ không chỉ xây dựng hình tượng người dân miền biển khỏe khoắn, từng trải mà còn làm nổi bật sự hòa quyện bền chặt giữa con người với tự nhiên.
Khác nhau:
chiếc thuyền được so sánh với con tuấn mã -> chỉ sự nhanh và mạnh mẽ của con thuyền khi đi trên biển
cánh buồm được so sánh với mảnh hồn làng -> chỉ sự ung dung, nhẹ nhàng của con thuyền trên biển ( có khi là sóng yên biển lặng)
Mỗi cách đều thể hiện sự khác nhau của biển, khi thuyền ''hăng'' cũng là lúc sóng to, khi thuyền giương buôm cũng là lúc mặt biển yên sóng và tĩnh lặng. 2 cách làm cho nổi bật đặc điểm của biển cả bao la
*Hai câu trên tuy có sử dụng biện pháp so sánh nhưng khác nhau
- Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã.
=> + Đây là hình ảnh so sánh độc đáo, đẹp đẽ. Thấy được tinh thần hăng say lao động của nhười ngư dân, con thuyền lướt đi trên mặt biển rất nhanh, mạnh.
- Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.
=> + Đây là một hình ảnh so sánh ấn tượng, lấy " cánh buồm " so sánh với " mảnh hồn làng " để cho thấy cánh buồm no gió, thâu gọn tâm hồn của cả người đi lẫn người ở, cả người đi lần người ở ddeuf mong có một chuyến ra khơi thuận lợi và an toàn