Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn: D
- Cảm ứng từ do dòng điện I 1 gây ra tại điểm M có độ lớn B 1 = 2 . 10 - 7 I 1 r 1
- Cảm ứng từ do dòng điện I 2 gây ra tại điểm M có độ lớn B 2 = 2 . 10 - 7 I 2 r 2 .
- Để cảm ứng từ tại M là B = 0 thì hai vectơ và phải cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. Từ đó ta tính được cường độ I 2 = 1 (A) và ngược chiều với I 1
Chọn: C
- Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây có r 1 = r 2
- Cảm ứng từ do dòng điện I 1 gây ra tại điểm M có độ lớn B 1 = 2 . 10 - 7 I 1 r 1
- Cảm ứng từ do dòng điện I2 gây ra tại điểm M có độ lớn B 2 = 2 . 10 - 7 I 2 r 2
- Theo nguyên lí chồng chất từ trường, cảm ứng từ tại M là B → = B 1 → + B 2 → , do M nằm trong khoảng giữa hai dòng điện ngược chiều nên hai vectơ B 1 → v à B 2 → và cùng hướng, suy ra B = B 1 + B 2 = 1,2.10-5 (T)
Chọn: B
Hướng dẫn:
- Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây có r 1 = r 2 = 16 (cm).
- Cảm ứng từ do dòng điện I 1 gây ra tại điểm M có độ lớn
- Cảm ứng từ do dòng điện I 2 gây ra tại điểm M có độ lớn
- Theo nguyên lí chồng chất từ trường, cảm ứng từ tại M là B → = B → 1 + B → 2 , do M nằm trong khoảng giữa hai dòng điện ngược chiều nên hai vectơ B → 1 và B → 2 cùng hướng
Chọn: D
Hướng dẫn:
- Cảm ứng từ do dòng điện I 1 gây ra tại điểm M có độ lớn B 1 = 2 .10 − 7 I 1 r 1 .
- Cảm ứng từ do dòng điện I 2 gây ra tại điểm M có độ lớn B 2 = 2 .10 − 7 I 2 r 2 .
- Để cảm ứng từ tại M là B = 0 thì hai vectơ B → 1 và B → 2 phải cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. Từ đó ta tính được cường độ I 2 = 1 (A) và ngược chiều với I 1