Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
+ Hình chiếu của các điểm M, N và K lên bánh kính dao động với chu kì T = 2 πR v = π 5
→ Hình chiếu của K lên bán kính sẽ dao động với biên độ A = Rcos 15 °
Vậy tốc độ trung bình là v tb = 4 A T ≈ 61 , 5
Đáp án C
Hình chiếu của các điểm M, N và K lên bán kính dao động với chu kì:
Hình chiếu của K lên bán kính sẽ dao động với biên độ A = Rcos150.
Vậy tốc độ trung bình là:
Chọn đáp án C
Hình chiếu của các điểm M, N và K lên bán kính dao động với chu kì:
T = 2 π R v = π 5 s .
Hình chiếu của K lên bán kính sẽ dao động với biên độ:
A = R c o s 15 0 .
Vậy tốc độ trung bình là:
v t b = 4 A T ≈ 61 , 5 c m / s .
Chọn gốc thời gian là khi trạng thái dao động của hệ như hình vẽ → phương trình dao động của vật và hình chiếu của S theo phương ngang Ox là:
Chu kì: T = 2π: π = 2s
Hình chiếu P sẽ dao động điều hòa với biên độ 30cm.
Thời gian t = 3s = 3. T/2
Trong mỗi nửa chu kì, quãng đường P đi được là 2A.
Quãng đường mà hình chiếu P đi được trong 3s là: 3.2A = 6A = 180cm.
Tốc độ trung bình: v = S : t = 180 : 3 = 60 cm/s
- S chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 5cm với tốc độ góc 10π (rad/s)
- Vật m dao động điều hoà với với:
Tốc độ cực đại của m là : vmax = ωA = 50π cm/s => A = 5cm.
- Tại thời điểm nào đó, điểm sáng S đang đi qua vị trí như trên hình vẽ, còn vật nhỏ m đang có tốc độ cực đại (m có tốc độ cực đại khi qua vị trí cân bằng) => S và m luôn lệch pha nhau góc π/2.
S và m cách nhau lớn nhất khi m và S đi xung quanh vị trí cân bằng. Biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta có :
Áp dụng định lí Py – ta – go, ta có khoảng cách lớn nhất giữa S và m (đường màu đỏ) là :
Đáp án D
+ Vì M, N chuyển động tròn đều nên K cũng chuyển động tròn đều với cùng tốc độ dài là v = ω . R = 1 m/s.
+ Mặc khác: tốc độ trung bình trong 1 chu kỳ được tính: v t b = 4 R T = 4 R ω 2 π = 4. v 2 π = 2 v π = 0 , 63 m/s » 61,5 cm/s.
Đáp án C