K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2021

a. \(R=R1+R2=40+60=100\left(\Omega\right)\)

b + c. \(I=I1=I2=2,2A\left(R1ntR2\right)\)

\(\left[{}\begin{matrix}U=IR=2,2.100=220\left(V\right)\\U1=I1.R1=2,2.40=88\left(V\right)\\U2=I2.R2=2,2.60=132\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

1 tháng 11 2021

MCD R1 nt R2

a,Điện trở tương đương của đoạn mạch

\(R_{tđ}=R_1+R_2=40+60=100\left(\Omega\right)\)

b,Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch

\(U=R\cdot I=100\cdot2,2=220\left(V\right)\)

c,Hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở

\(I_1=I_2=I=2,2\left(A\right)\)

\(U_1=R_1I_1=40\cdot2,2=88\left(V\right)\)

\(U_2=I_2R_2=2,2\cdot60=132\left(V\right)\)

9 tháng 1

\(TT\)

\(R_1=14\Omega\)

\(R_2=6\Omega\)

\(U=12V\)

a. \(R_{tđ}=?\Omega\)

\(b.I=?A\)

  \(U_1=?V\)

  \(U_2=?V\)

Giải

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=14+6=20\Omega\)

b. Cường độ dòng điện của mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{20}=0,6A\)

Do đoạn mạch nối tiếp nên: \(I=I_1=I_2=0,6A\)

Hiệu điện thế 2 đầu điện trở là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\Rightarrow U_1=I_1.R_1=0,6.14=8,4V\)

\(U=U_1+U_2\Rightarrow U_2=U-U_1=12-8.4=3.6V\)

30 tháng 10 2021

a. \(R=R1+R2=5+10=15\left(\Omega\right)\)

b. \(I=I1=I2=2A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U=IR=2.15=30\left(V\right)\\U1=I1.R1=2.5=10\left(V\right)\\U2=I2.R2=2.10=20\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

17 tháng 12 2022

a)\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=50+25=75\Omega\)

b)\(I_1=I_2=I=0,8A\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=0,8\cdot50=40V\)

\(U_2=I_2\cdot R_2=0,8\cdot25=20V\)

\(U=U_1+U_2=40+20=60V\)

17 tháng 12 2022

a) điện trở tương đương của đoạn mạch

R = R1 + R2 =50 + 25= 75 (Ω)

HĐT giữa 2 đầu điện trở

U= I . Rtđ = 0,8 . 75 =  60 (A)

vì R1 nối tiếp R2 nên ta có:

I= I1= I2 = 0,8 (A)

-> U1= I1 . R1 = 0,8 .50 = 40 (V)

-> U2 = I2 . R2 = 0,8. 25 = 20 (V)

25 tháng 12 2022

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=75\left(\Omega\right)\)

b. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R1 là:

 \(U_1=IR_1=0,8.50=40\left(V\right)\)

Hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 là:

\(U_2=IR_2=0,8.25=20\left(V\right)\)

Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là:

\(U=U_1+U_2=40+20=60\left(V\right)\)

17 tháng 9 2021

Tóm tắt : 

R1 = 6Ω

R2 = 4Ω

U = 12V

a) R = ?

b) I = ?

c) U1 , U2 = ?

a)                       Điện trở tương đương của đoạn mạch

                                      \(R_{tđ}=R_1+R_2\)

                                             = 6 + 4

                                             = 10(Ω)

b)                      Cương độ dòng điện trong mạch

                                \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)

c)                      Có : \(I=I_1=I_2=1,2\left(A\right)\) (vì R1 nt R2)

                           Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1

                               \(U_1=I_1.R_1=1,2.4=4,8\left(V\right)\)

                          Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2

                              \(U_2=I_2.R_2=1,2.6=7,2\left(V\right)\)

 Chúc bạn học tốt

 

5 tháng 10 2021

bạn ơi bạn bị lộn giữa r1 và r2 rôi

 

19 tháng 7 2019

Chọn câu D. 40V

Điện trở tương đương khi ghép nối tiếp hai điện trở:

R = R1 + R2 = 30 + 10 = 40 Ω

Vì khi ghép nối tiếp I1 = I2 = I, mà I1 max > I2 max nên để đảm bảo R2 không bị hỏng (tức là dòng qua R2 không được vượt quá I2 max = 1A) thì cường độ dòng điện cực đại qua đoan mạch là I = I1 max = 1A.

Khi đó hiệu điện thế giới hạn có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là:

Ugiới hạn = I.R = 1.40 = 40V

24 tháng 10 2021

\(R_{tđ}=R_1+R_2=3+6=9\left(\Omega\right)\)

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\)

Do \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\Rightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow U_1< U_2\)

\(U_1=I_1.R_1=2.3=6\left(V\right)\)

 

24 tháng 10 2021

Rtđ=R1+R2=3+6=9(Ω)

I=I1=I2=U2R2=126=2(A)

Do U1U2=R1R2⇒U1U2=36=12⇒U1<U2