Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(\widehat{NIJ}=\widehat{SIN}=75^o\)
\(\widehat{OIJ}=\widehat{NIO}-\widehat{NIJ}\)
\(\Rightarrow\widehat{OIJ}=90^o-75^o\)
\(\Rightarrow\widehat{OIJ}=15^o\)
\(\widehat{IJO}+\alpha+\widehat{OIJ}=180^o\) (tổng 3 góc trong 1 tam giác)
\(\Rightarrow\widehat{IJO}=180^o-\alpha-\widehat{OIJ}\)
\(\Rightarrow\widehat{IJO}=180^o-150^o-15^o\)
\(\Rightarrow\widehat{IJO}=15^o\)
\(\widehat{IJM}=\widehat{OJM}-\widehat{IJO}\)
\(\Rightarrow\widehat{IJM}=90^o-15^o\)
\(\Rightarrow\widehat{IJM}=75^o\)
Vậy góc tới gương G2 bằng 75o
bn nhìn thấy Δ vuông có góc 60 va 30 thi suy ra góc giua phap tuyen voi tia toi hay tia pxa cua G2 = 60, đúng k? viêt chữ vào hình lâu lắm mà mk phải làm giúp nhiu bn khác
Khi \(G_2\) quay một góc \(\beta\) thì tia phản xạ \(JR\) cũng quay một góc bằng nó \(\beta=60^o\)
muon có tia pxa IJ thì đuong thẳng IJ phải cắt guong G2, tức là góc giua guong G1 và tia pxa < 60o => góc toi G1 > 90-60 =30o
(nếu = 30 thi tia ij //g2 mk vẽ trg hop cắt nhé ( >30o)
Mik mệt nên ko vẽ hình, nhg mik sẽ ghi rõ tên để bn bik:
Gọi \(\alpha\) là góc hợp bởi 2 gương, SI là tia tới gương G1, IJ là tia phản xạ từ gương G1 & là tia tới gương G2, JR là tia phản xạ từ gương G2, IN là pháp tuyến tại điểm tới của gương G1, JN là pháp tuyến tại điểm tới của gương G1, i là góc tới & góc phản xạ tại gương G1, i1 là góc tới & góc phản xạ tại gương G2
Ta có:
\(\beta=2i+2i_1=2\left(i+i_1\right)\) (1)
Góc INK = \(\alpha\) (2)
Mà góc INK = i + i1 (3)
Từ (2) & (3) => i + i1 = \(\alpha\) (4)Từ (1) & (4) => \(\beta=2\alpha\Rightarrow\alpha=\frac{\beta}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\)Vậy...
Tại I, theo định luật phản xạ, ta có:
Trong tam giác IJO, ta có:
Tại K, theo định luật phản xạ, ta có:
Từ (1) và (2) ta được:
Trong tam giác IKJ, ta có:
Để tia tới SI trên gương G1 vuông góc với tia phản xạ JR trên gương G2 thì:
Giả sử tia tới là SI có góc tới là α độ, góc phản chiếu cũng bằng α, do hai gưong đặt vuông góc với nhau nên pháp tuyến ở guơg G1 và pháp tuyến ở guơng G2 vuông góc với nhau, tia phản xạ ở guơng G1 chính là tia tới ở guơng G2 hai góc này phụ nhau.(vẽ hình ra thấy). Ta được số đo góc tới ở guơng G2 là (90-α) độ, và góc phản chiếu = góc tới nên góc phản chiếu ở G2 = (90 - α) độ.
Tia tới ở G2 là tia IK thì từ một điểm bất kỳ M trên tia phản xạ Kt ở gưong G2 ta kẻ đừong thẳng song song với IK cắt tia SI ở H thì tứ giác HIKM là hình thoi vì có các cạnh song song với nhau và hai đường chéo vuông góc với nhau) Nên tia Kt và tia IK song song với nhau vậy góc phải tìm có giá trị bằng 0.
Có thể nói gọn thế này: pháp tuyến ở guơng G2 song với guơng G1 . Nên tia phản chiếu ở G2 cũng song song với tia tới SI ở G1.
* Kết luận là góc tạo bởi tia SI và tia phản xạ cuối cùng trên guơng G2 có giá trị bằng 0 độ.
Chúc bạn học tốt!!!
- Giả sử tia tới là SI có góc tới là α độ, góc phản chiếu cũng bằng α, do hai gưong đặt vuông góc với nhau nên pháp tuyến ở guơg G1 và pháp tuyến ở guơng G2 vuông góc với nhau, tia phản xạ ở guơng G1 chính là tia tới ở guơng G2 hai góc này phụ nhau. Ta được số đo góc tới ở guơng G2 là (90-α) độ, và góc phản chiếu = góc tới nên góc phản chiếu ở G2 = (90-α) độ.
- Tia tới ở G2 là tia IK thì từ một điểm bất kỳ M trên tia phản xạ Kt ở gưong G2 ta kẻ đừong thẳng song song với IK cắt tia SI ở H thì tứ giác HIKM là hình thoi vì có các cạnh song song với nhau và hai đường chéo vuông góc với nhau) nên tia Kt và tia IK song song với nhau vậy góc phải tìm có giá trị bằng 0.
- Có thể nói gọn thế này : pháp tuyến ở guơng G2 song với guơng G1. Nên tia phản chiếu ở G2 cũng song song với tia tới SI ở G1.
- Kết luận là góc tạo bởi tia SI và tia phản xạ cuối cùng trên guơng G2 có giá trị bằng 0 độ.
Chúc bạn học tốt!!!
Bạn có thể hiểu như là sự ma sát tạo điện khi may bay, bay với vận tốc cao..... sự ma sát của không khí với máy bay cũng như thanh plastic và miếng nỉ, những chỗ bị ma sát nhiều nhất là mũi , cánh, đuôi là những chỗ được tích tụ nhiều điện tử nhất.