Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, đkcb: \(P_V=F_A\)
\(\Leftrightarrow0,1^3.6000=0,1^2.h_c.10000\Rightarrow h_c=0,06m\)
b, \(P_V=0,1^3.6000=6N\)\(\Rightarrow m_v=0,6kg\)
Bn có bt lm bài này k
Một vật hình lập phương cạnh a = 10 cm làm bằng gỗ được thả vào nước. Hỏi vật nổi hay chìm? vì sao ? Biết lượng riêng của gỗ là 8.000 N/m³ của nước là 10.000 N/m³
a=0,1m
đkcb: \(\Sigma P_V=\Sigma F_A\)
\(\Leftrightarrow P_A+P_B=F_{A_{\left(A\right)}}+F_{A_{\left(B\right)}}\)
\(\Leftrightarrow0,1^3.6000+0,1^3.12000=0,1^2.h_{cA}.10000+0,1^3.10000\)
\(\Rightarrow h_{cA}=0,08m\)
Xét khối gỗ B: \(P_B=0,1^3.12000=12N\)
\(F_{A_{\left(B\right)}}=0,1^3.10000=10N\)
\(T=P_B-F_{A_{\left(B\right)}}=12-10=2N\)
Với dạng bài này, có hai trường hợp:
- Khi cân bằng, khối nặng hơn chạm đáy
- Khi cân bằng, khối nhẹ hơn ở ngang mặt chất lỏng.
Sau đây, ta giả sử rơi vào trường hợp thứ hai. Nếu thấy kết quả tính toán vô lý thì trở lại xét trường hợp thứ nhất. Nếu thấy kết quả hợp lý nghĩa là trường hợp thứ nhất sai.
a) Do khối 1 nặng hơn nước nên nó chìm xuống.
Khối 1 chịu các lực tác dụng: trọng lực P1, lực đẩy Archimède F1, lực căng của dây T1.
Các lực F1, T1 hướng lên, P1 hướng xuống => F1 + T1 = P1
Với P1 = d1.a³ = 12000.0,1³ = 12(N)
F1 = 10000.0,1³ = 10(N)
=> T1 = P1 - F1 = 12 - 10 = 2(N)
b) Gọi x là phần chìm dưới nước của khối 2.
Khối 2 chịu tác dụng của các lực: Trọng lực P2, lực đẩy Archimède F2, lực căng của dây T2 = T1
Các lực P2, T2 hướng xuống, F2 hướng lên.
F2 = P2 + T2 = d2.a³ + T2 = 6000.0,1³ + 2 = 8(N)
F2 = do.xa²
=> x = F2/(do.a²) = 8/(10000.0,1²) = 0,08(m)
Mặt dưới của khối 1 cách mặt nước d = a + l + x = 0,1 + 0,2 + 0,08 = 0,38(m)
Để nhấc cả hai khối ra khỏi nước, cần nhấc cả hai khối lên một đoạn d.
Có ba giai đoạn:
- Nhấc khối 2 ra khỏi mặt nước (đi lên một đoạn x = 0,08m)
Ở đầu giai đoạn này, lực cần tác dụng bằng 0. Ở cuối giai đoạn, lực đẩy Archimède F2 mất đi nên lực cần tác dụng bằng F2 = 8N
A1 = F2.x/2 = 8.0,08/2 = 0,32(J)
- Nhấc khối 1 lên sát mặt nước, tức là đi lên một đoạn bằng chiều dài sợi dây l = 0,2m
Lực cần tác dụng trong suốt giai đoạn này không đổi và bằng F2 = 8N
A2 = F2.l = 8.0,2 = 1,6(J)
- Nhấc khối 1 ra khỏi mặt nước, tức là đi lên một đoạn a = 0,1m
Ở đầu giai đoạn này, lực cần tác dụng bằng F2. Ở cuối giai đoạn, lực đẩy Archimède F1 mất đi nên lực cần tác dụng bằng F1 + F2 = 10 + 8 = 18(N)
A3 = (F2 + F1 + F2).a/2 = (8 + 18).0,1/2 = 0,6(J)
A = A1 + A2 + A3 = 0,32 + 1,6 + 0,6 = 2,52(J)
A3 = (F2 + F1 + F2).a/2 = (8 + 18).0,1/2 = 0,6(J)
Ta có: (8 + 18).0,1/2 = 26.0,1/2 = 13.0,1 =1,3J
Sao bạn lại tính bằng 0,6J ??????????????
đề này có hơi sai không bạn , như vậy khối lượng to lắm
này làm sao thả nổi được
đề này chắc chỉ khối gỗ lập phương cạnh bao nhiêu thôi chứ
a/ Có d1<d2
=> khối gỗ nổi lơ lửng trên mặt nước
Lúc này vật chịu tác dụng của 2 lực FA và P, vật nằm cân bằng
=>FA=P
FA=V.d1
FA=a^3.d1=0,1^3.6000=6(N)
=> Lực ác si mét td lên khối gỗ là:
FA= hc . Sđẩy . d2
=> 6 = hc . a^2 . 10000
6= hc . 0,1^2 . 10000
=> hc= 6 / 0,1^2.10000 = 0,06m= 6cm.
Vậy phần chìm,......
a, \(V=10^3=1000cm^3=0,0001m^3\)
\(=>P1=P-Fa=d1V-d0.V=0,001.\left(12000-10000\right)=2N\)
(chỗ d0 tui b\nghĩ phải là 10000N/m3 nhá chứ ko có nước nào 10N/m3) đâu