Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh Giỏi lớp 5A bằng:
1/9 +1 = 1/10 ( Số học sinh cả lớp)
Số học sinh Giỏi lớp 5B bằng
1/5+1 = 1/6 ( Số học sinh cả lớp )
Phân số chỉ số học sinh Giỏi lớp 5B nhiều hơn lớp 5A là:
1/6 – 1/10 = 2/30 (Số học sinh cả lớp)
Số học sinh cả lớp là:
2 : 2/30 = 30 ( Học sinh )
Số học sinh Giỏi lớp 5A là:
30 x 1/10 = 3 ( Học sinh )
Số học sinh còn lại lớp 5A là:
30 – 3 = 27 ( Học sinh )
Số học sinh Giỏi lớp 5B là:
3 + 2 = 5 ( Học sinh )
Số học sinh còn lại lớp 5B là:
30 – 5 = 25 ( Học sinh )
Đáp số:
5A: 27 Học sinh
5B: 25 Học sinh
Lớp 5A và lớp 5B có số học sinh bằng nhau. Lớp 5A có số học sinh giỏi bằng 1/9 số học sinh còn lại của lớp. Lớp 5B có nhiều hơn lớp 5A là 2 học sinh giỏi nên số học sinh giỏi bằng 1/5 số học sinh còn lại của lớp. Tính số học sinh giỏi của mỗi lớp.
Giải:
- Vì số HS giỏi lớp 5A bằng 1/9 số HS còn lại nên
Số HS giỏi lớp 5A bằng 1/10 số HS cả lớp.
- Vì số HS giỏi lớp 5A bằng 1/5 số HS còn lại nên
Số HS giỏi lớp 5B bằng 1/6 só HS cả lớp.
- Phân số chỉ 2 HS giỏi bằng:
1/6 – 1/10 = 1/15 (số HS mỗi lớp)
Số học sinh mỗi lớp là: 2 15 = 30 ( học sinh)
Số HS giỏi của lớp 5A là: 30 x 1/10 = 3 ( học sinh)
Số học sinh giỏi lớp 5B là: 3 + 2 = 5 (học sinh)
a)Số học sinh giỏi là:
40 x 2/5 = 16(h/s)
Số học sinh khá là:
40 x 1/2 = 20(h/s)
b)Lớp 5A có số học sinh trung bình là:
40 - (16+20) = 4(h/s)
Đ/S:...
Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em cách giải dạng toán nâng cao hai tỉ số, tổng không đổi của tiểu học em nhé.
Bước 1: Lập luận chỉ ra đại lượng không đổi
Bước 2: Dựa vào hai tỉ số và hiệu tìm ra đại lượng không đổi
Bước 3: Tìm nốt các đại lượng khác theo yêu cầu
Giải:
Số học sinh của lớp 5 A luôn không đổi.
Số học sinh trung bình bằng:
1 - \(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{3}{8}\)(số học sinh cả lớp 5A)
5 em học sinh ứng với phân số là:
\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{3}{8}\) = \(\dfrac{1}{8}\) (số học sinh cả lớp 5A)
Số học sinh cả lớp 5A là:
5 : \(\dfrac{1}{8}\) = 40 (học sinh)
Số học sinh giỏi là:
40 \(\times\) \(\dfrac{1}{8}\) = 5 (học sinh)
Số học sinh khá là:
40 \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) = 20 (học sinh)
Số học sinh trung bình là:
20 - 5 = 15 (học sinh)
Đáp số: số học sinh giỏi là 5 học sinh
số học sinh khá là 20 học sinh
số học sinh trung bình là 15 học sinh
5 lần số học sinh giỏi nhiều hơn học sinh cả lớp là:
5 × 3 = 15 (học sinh)
2 lần số học sinh còn lại nhiều hơn học sinh cả lớp là:
2 × 9 = 18 (học sinh)
Sô học sinh giỏi cả lớp là:
(15 + 18) : 3 = 11 (học sinh)
Số học sinh lớp 5B là:
(11 - 3) × 5 = 40 (học sinh)
ĐS: 40 học sinh
5 lần số học sinh giỏi nhiều hơn học sinh cả lớp là:
5 × 3 = 15 (học sinh)
2 lần số học sinh còn lại nhiều hơn học sinh cả lớp là:
2 × 9 = 18 (học sinh)
Sô học sinh giỏi cả lớp là:
(15 + 18) : 3 = 11 (học sinh)
Số học sinh lớp 5B là:
(11 - 3) × 5 = 40 (học sinh)
ĐS: 40 học sinh
Lớp 5a có số học sinh là :
\(\left(67+3\right):2=35\)( học sinh )
Lớp 5b có số học sinh là :
\(67-35=32\)( học sinh )
Đ/s : ...
Có ai tk mk ko ạ ??
Nếu lớp 5a có số học sinh bằng số học sinh của lớp 5b thì tổng số học sinh của 2 lớp khi đó là: 67- 3= 64( học sinh)
lớp 5b có số học sinh là: 64: 2= 32(học sinh)
Lớp 5a có số học sinh là:32+3=35(học sinh)
Đáp số : lớp 5a :35 học sinh
lớp 5b :32 học sinh
Số học sinh khá của lớp 6A là:
40 x 60% = 24 (hs)
Số học sinh còn lại của lớp 6A là:
40 - 24 = 16 (hs)
Số học sinh giỏi của lớp 6A là:
16 x 3/4 = 12 (hs)
Số học sinh trung bình của lớp 6A là:
40 - (12 + 24) = 4 (hs)
Đ/S: .......
Trả lời : Giải
Lp 6A có số HS khá là :\(40.60\%=24\left(HS\right)\)
Lớp 6A có số HS giỏi là : \(\left(40-24\right).\frac{3}{4}=12\left(HS\right)\)
Lớp 6A có số HS trung bình là : \(40-\left(24+12\right)=4\left(HS\right)\)
Đ/s : 4 HS
HOk_Tốt
Tk mk nha
Số học sinh giỏi c̠ủa̠ cả lớp Ɩà:
32:4x1=8 (học sinh)
Số học sinh khá ѵà trung bình Ɩà:
32−8=24 (học sinh)
Số học sinh khá Ɩà:
24:8x3=9 (học sinh)
Số học sinh trung bình Ɩà:
24−9=16 (học sinh)
Đáp số: 16 học sinh
a/ lớp 5A có: 180 HS
5B có: 150 HS
b/ 5A có: 6 HS giỏi
5B có : 5 HS giỏi
olm duyệt đi