K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11

                       Giải:

 a; Vì chuyển động cùng chiều nên:

Cứ mỗi giờ hai xe gần nhau là: 40 - 30 = 10 (km)

Sau 1,5 giờ khoảng cách giữa hai xe là: 20 - 10 x 1,5 = 5 (km)

Sau 3 giờ xe B cách vị trí A là: 20 + 30 x 3 = 110 (km)

Sau 3 giờ xe A cách vị trí A là: 40 x 3 = 120 (km)

Sau 3 giờ hai xe cách nhau là: 120 - 110 = 10 (km)

b; Thời gian hai xe gặp nhau là: 20 : (40 - 30) = 2 (giờ)

Vị trí hai xe gặp nhau cách A là: 40 x 2 = 80 (km)

Vị trí hai xe gặp nhau cách B là:  30 x 2 = 60 (km)

Kết luận: a; Sau 1,5 giờ hai xe cách nhau 5 km; sau 3 giờ hai xe cách nhau 10 km;

               b; Vị trí hai xe gặp nhau cách A là 80km, cách B là 60km

 

 

           

 

23 tháng 7 2023

a, Đá vôi dạng bột tan nhanh hơn mẩu đá vôi nhỏ

b, Đá vôi dạng bột có diện tích bề mặt tiếp xúc với dd HCl nhiều hơn => Độ tan, phản ứng tan của đá vôi dạng bột nhanh hơn.

4 tháng 9 2023

a) Đá vôi dạng bột (trong ống nghiệm 1) tan nhanh hơn đá vôi dạng viên (trong ống nghiệm 2).

b) Dựa vào tốc độ tan của đá vôi trong dung dịch acid để kết luận phản ứng nào xảy ra nhanh hơn.

a: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)

b: ống nghiệm chứa dung dịch HCl 15% phản ứng hóa học sẽ xảy ra nhanh hơn.

Nguyên nhân: vì nồng độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng. Do khi nồng độ các chất tham gia phản ứng tăng thì số phần tử hoạt động có trong một đơn vị thể tích tăng dẫn đến số va chạm có hiệu quả tăng 

=> Tốc độ phản ứng tăng lên

4 tháng 9 2023

a) Phương trình hoá học của phản ứng:

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O.

b) Ở ống nghiệm chứa HCl 15% phản ứng sẽ xảy ra nhanh hơn. Do nồng độ các chất càng lớn, tốc độ phản ứng xảy ra càng nhanh.

Mực chất lỏng ở mỗi bình sẽ tăng dần theo thứ tự: Nước, dầu, rượu.

21 tháng 7 2023

1. Vót chiếc cọc nhọn để giảm diện tích tiếp súc khiến áp suất lớn dễ đóng xuống đất

2. Lấp ván gỗ trên vùng đất sụt lún để tăng diện tích tiếp súc khiến áp suất nhỏ thì xe sẽ ít bị lún xuống

22 tháng 7 2023

a. Trước phản ứng, nguyên tử H liên kết với nguyên tử H, nguyên tử O liên kết với nguyên tử O.

b. Sau phản ứng, nguyên tử H đã liên kết với nguyên tử O.

c. Trước và sau phản ứng cả 2 đều bằng nhau.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 9 2023

Cùng một áp lực như nhau, diện tích bị ép càng nhỏ thì độ lún càng cao và ngược lại.

14 tháng 8 2023

Tham khảo :

Ví dụ trong thực tế cần làm tăng mômen lực bằng cách:

a. Tăng độ lớn của lực.

Trường hợp nắp lọ quá chặt, ta cần tăng lực tác dụng vào nắp để làm nó quay và mở được.

Nêu các ví dụ trong thực tế cần làm tăng mômen lực bằng cách

b. Tăng khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.

Trường hợp ốc quá chặt, người thợ sửa chữa thường phải dùng thêm một đoạn ống thép để nối dài thêm cán của chiếc cờ - lê giúp tháo ốc ra dễ hơn.

Nêu các ví dụ trong thực tế cần làm tăng mômen lực bằng cách

c. Tăng đồng thời cả độ lớn của lực và khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.

Trong trường hợp cần kéo một vật nặng ở dưới hố lên nếu ta tăng đồng thời cả lực kéo và khoảng cách từ trục quay tới giá của lực thì sẽ đưa vật lên được dễ dàng hơn.

Nêu các ví dụ trong thực tế cần làm tăng mômen lực bằng cách

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

- Bàn đạp:

Điểm tựa: trục giữa hai bàn đạp.

Cách đổi hướng lực: Tác dụng lực hướng xuống 1 bên bàn đạp thì bên còn lại sẽ được nâng lên.

- Tay lái:

Điểm tựa: điểm giữa tay lái gắn tay lái với đầu xe đạp.

Cách đổi hướng lực: Tác dụng lực vào 1 bên tay lái thì bên còn lại sẽ chuyển động theo chiều ngược lại.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 9 2023