K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2021

câu này từ nâu rồi sao vẫn còn

16 tháng 5 2017

A(-2; 3) ; B(-1 ; 2) ; C(0 ; -1) ; D(0,5 ; 1) ; E(1,5 ; -2)

10 tháng 12 2017

a) Thay x=-9 vào hàm số y=f(x)=\(\frac{2}{3}\)x+6 ta có :

y=f(x)=\(\frac{2}{3}\).(-9)+6=0

Thay x=12 vào hàm số y=f(x)=\(\frac{2}{3}x+6\) ta có :

y=f(x)=\(\frac{2}{3}\).12+6 = 14

b) + Ta có : \(\frac{2}{3}x+6=5\)

2/3x=5-6

2/3x=-1

=> x=-3/2

+ Ta có : 2/3x+6=-4

2/3x=(-4)-6

2/3x=-10

=>x=-15

c) Giá trị của y lần lượt ={4,16/3,-6,8,26/3,10}

d) y=0 <=> 2/3x+6=0

2/3x=-6

=>x=-9

24 tháng 12 2021

a: f(-3)=-2+6=4

f(-1)=-2/3+6=16/3

y=6 => x=0

12 tháng 12 2017

Bảng các giá trị tướng ứng \(x\)\(y\) của hàm số trên:

\(X\) -3 - 2 0 1 3

\(Y\) 6 4 0 -2 -6

27 tháng 6 2018

Tất cả các cặp giá trị tương ứng (x; y) là

    (0; 0) ;    (1; 2) ;    (2; 4) ;    (3; 6) ;    (4; 8)

23 tháng 9 2018

Trên hình vẽ 0, A, B, C, D là vị trí của các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y trong câu a.

Giải bài 37 trang 68 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7