K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2018

Đánh dấu X vào ô trống tương ứng với các câu: a, b, c, d, đ, e, g, i, l

18 tháng 4 2019

Đáp án B

14 tháng 3 2017

Đáp án B

23 tháng 12 2016

tích cực tham gia hoạt động tập thể là hăng hái tham gia vào những việc làm, hoạt động công ích xã hội, của 1 tổ chức tình nguyện,... vì lợi ích chung của cộng đồng....

Học sinh phải tích cực tham gia họat động tập thể và xã hội đẻ:rèn luyện nhân cánh bạn thân. đẻ dc mọi người quý mến , trân trọng. Tạo ra sân chơi bổ ích và hứng thú cho mỗi người.

24 tháng 12 2016

Tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội là tự nguyện tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội vì lợi ích chung.

31 tháng 7 2019

Đáp án D

26 tháng 2 2019

- Tham gia phong trào văn nghệ, thể dục thể thao của trường.

- Tham gia hoạt động Sao Nhi đồng ở trường tiểu học.

- Hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai lũ lụt.

- Tham gia vệ sinh đường phố

+ Tham gia tích cực các hoạt động tổ chức của xã hội

+ Tham gia nhiều câu lạc bộ.

+ Tích cực làm công tác trường lớp, nghiêm túc.

Câu 1: Điền từ còn thiếu vào câu tục ngữ sau: “ Học … không tày học …”   A. cô – dì.                      B. bác – chú.                 C. bạn – thầy.               D. thầy – bạn.Câu 2: Việc tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội có ý nghĩa như thế nào ?   A. Giúp đất nước ngày càng tươi đẹp.             B. Giúp phát triển nhân cách toàn diện.   C. Giúp phát triển văn hóa toàn diện.             D. Giúp...
Đọc tiếp

Câu 1: Điền từ còn thiếu vào câu tục ngữ sau: “ Học … không tày học …”

   A. cô – dì.                      B. bác – chú.                 C. bạn – thầy.               D. thầy – bạn.

Câu 2: Việc tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội có ý nghĩa như thế nào ?

   A. Giúp đất nước ngày càng tươi đẹp.             B. Giúp phát triển nhân cách toàn diện.

   C. Giúp phát triển văn hóa toàn diện.             D. Giúp đất nước phát triển.

Câu 3: Việc làm nào sau đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm?

   A. Tiêm phòng cho trẻ em theo chương trình tiêm chủng mở rộng của ngành Y tế.

   B. Bênh vực khi bạn bị bắt nạt.

   C. Báo cho thầy cô biết về việc bạn bỏ học đi chơi.

   D. Nhận trẻ em dưới 15 tuổi vào làm những việc nặng nhọc.

Câu 4: Tạo điều kiện để trẻ em bày tỏ ý kiến, nguyện vọng là thực hiện

   A. nhóm quyền phát triển.                                  B. nhóm quyền tham gia.

   C. nhóm quyền bảo vệ.                                       D. nhóm quyền sống còn.

Câu 5: Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời vào thời gian nào sau đây?

   A. 1989.                          B. 1998.                          C. 1878.                         D. 1887.

Câu 7: Hành vi nào dưới đây không vi phạm về quyền trẻ em?

   A. Anh M cho con gái tham gia vui chơi cùng bạn bè.

   B. Anh N đánh đập con gái bị thương tích nặng.

   C. Chị K bắt trẻ em dưới 16 tuổi theo con đường mại dâm.

   D. Anh T nhận trẻ em dưới 16 tuổi vào làm việc cho nhà hàng của mình.

Câu 8: Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây không nói về vấn đề học tập của con người?

   A. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

   B. Học tày không bằng học bạn.

   C. Có cày có thóc, có học có chữ.

   D. Thua keo này, bày keo khác.

Câu 9: Cơ quan nào sau đây có quyền lực đưa ra quyết định bắt người?

   A. Quốc hội.                                                           B. Tòa án nhân dân.

   C. Hội đồng nhân dân.                                        D. Chủ tịch tỉnh.

Câu 10: Những cơ quan nào sau đây có quyền lực đưa ra quyết định bắt người?

   A. Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân.

   B. Hội đồng nhân dân và Tòa án nhân dân.

   C. Quốc hội và Viện kiểm sát nhân dân.

   D. Chủ tịch nước và Hội đồng nhân dân.

Câu 11: Chị P không cho bé K là con gái mình tham gia chương trình văn nghệ giao lưu ngày hội Trung thu, hành vi của chị P đã vi phạm nhóm quyền trẻ em nào sau đây?

   A. Nhóm quyền phát triển.                                 B. Nhóm quyền tham gia.

   C. Nhóm quyền bảo vệ.                                      D. Nhóm quyền sống còn.

Câu 12: Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện trái với bình đẳng trong giáo dục?

   A. Cộng điểm cho học sinh vùng dân tộc thiểu số.

   B. Ban hành chính sách khuyến học tại địa phương.

   C. Con gái làm việc nhà không được đi học.

   D. Hỗ trợ trẻ em nghèo được đến trường.

Câu 13: Khi phát hiện người phạm tội quả tang thì ai là người có quyền bắt giữ?

   A. Chỉ Viện kiểm sát.                                           B. Những người làm bảo vệ.

   C. Tất cả mọi người.                                             D. Chỉ công an.

Câu 14: Văn bản quy phạm pháp luật nào quy định cụ thể về quyền học tập?

   A. Luật trẻ em.                                                        B. Luật kinh doanh.

   C. Luật hành chính.                                              D. Luật giáo dục.

Câu 15: Theo em, câu tục ngữ nào dưới đây nói về ý nghĩa của việc học tập?

   A. Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.

   B. Giấy rách phải giữ lấy nề.

   C. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

   D. Có công mài sắt, có ngày nên kim.

Câu 16: Về học tập, pháp luật nước ta quy định: Học tập là

   A. nghĩa vụ của mỗi công dân.                         B. trách nhiệm của mỗi công dân.

   C. bổn phận của mỗi công dân.                        D. quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân.

Câu 17: Để thực hiện đúng quy định của pháp luật về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm, chúng ta không được

   A. xâm phạm tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm người khác.

   B. Lên án hành vi xâm phạm tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.

   C. tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.

   D. tự bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của mình.

Câu 18: Điều bao nhiêu của hiến pháp 2013 quy định: "Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt, giam, giữ người do luật quy định"?

   A. Điều 19.                    B. Điều 22.                    C. Điều 20.                    D. Điều 21.

Câu 19: Biểu hiện nào sau đây vi phạm về quyền trẻ em?

   A. Lôi kéo trẻ em tham gia vào tệ nạn xã hội.

   B. Lắng nghe quan điểm, ý kiến của trẻ em.

   C. Ủng hộ trẻ em vui chơi, giải trí.

   D. Đầu tư cho trẻ em được học tập.

Câu 20: Gia đình có trách nhiệm như thế nào đối việc việc học tập của con em mình?

   A. Chỉ cần trả học phí cho trẻ.

   B. Tạo điều kiện cho con em mình học tập, rèn luyện, tham gia các hoạt động, của nhà trường.

   C. Không cần có trách nhiệm đó là trách nhiệm của nhà trường.

   D. Không cần có trách nhiệm đó là bổn phận của học sinh.

Câu 21: Chọn đáp án không phải là một trong những nhóm Quyền trẻ em được Công ước Liên hợp quốc công nhận

   A. Quyền bảo vệ.                                                   B. Quyền tự do tín ngưỡng.

   C. Quyền phát triển.                                             D. Quyền sống còn.

Câu 22: Trẻ em khi sinh ra được tiêm vacxin viêm gan B miễn phí nói đến nhóm quyền nào sau đây?

   A. Nhóm quyền sống còn.                                  B. Nhóm quyền bảo vệ.

   C. Nhóm quyền phát triển.                                 D. Nhóm quyền tham gia.

Câu 23: Học tập giúp chúng ta

   A. có kiến thức, hiểu biết.

   B. phát triển toàn diện, giúp ích cho mình.

   C. có kiến thức, hiểu biết, phát triển toàn diện trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.

   D. hiểu biết, phát triển.

Câu 24: Quyền cơ bản của trẻ em bao gồm các nhóm quyền nào sau đây?

   A. Sống còn, bảo vệ, giáo dục, vui chơi.

   B. Sống còn, giáo dục, phát triển, tham gia.

   C. Giáo dục, tham gia, phát triển, bảo vệ.

   D. Sống còn, bảo vệ, phát triển, tham gia.

Câu 25: Điều nào trong hiến pháp 2013 quy định: "mọi người có quyền sống. Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ. Không ai được tước đoạt tính mạng trái pháp luật."?

   A. Điều 21.                    B. Điều 19.                    C. Điều 22.                    D. Điều 20.

Câu 26: Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về quyền và nghĩa vụ học tập?

   A. Giáo dục tiểu học thuộc độ tuổi từ 6 đến 11.

   B. Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân.

   C. Nhà nước luôn tạo điều kiện để ai cũng được học.

   D. Học tập không mang lại ý nghĩa nào cho con người.

Câu 27: Theo em, việc làm nào dưới đây là tôn trọng và thực hiện quyền trẻ em?

   A. Chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ em.                B. Ưu tiên người con út trong gia đình.

   C. Không cho trẻ đến trường.                            D. Đánh đập, chửi mắng trẻ em.

Câu 28: Căn cứ vào đâu để xác định công dân của một nước?

   A. Căn cứ vào chỗ ở hiện tại.                            B. Căn cứ vào nơi sinh.

   C. Căn cứ vào Quốc tịch.                                    D. Căn cứ vào nơi làm việc.

Câu 29: Chỉ ra hành vi đúng đối với việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập?

   A. Chỉ học ở trên lớp, về nhà chơi thoải mái.

   B. Tìm tòi, suy nghĩ để tìm ra cách học tốt nhất.

   C. Quay cóp bài để có thành tích học tập tốt.

   D. Chỉ chăm chú học thật tốt các môn học, không tham gia các hoạt động khác của nhà trường.

Câu 30: Trong công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em, các quyền trẻ em bao gồm bao nhiêu nhóm?

   A. 2.                                 B. 3.                                 C. 4.                                 D. 5.

1
24 tháng 5 2021

1.C

2.B

3.D

4 B

5 A

7 A

8 D

9 B

10 A

11 B

12 C

13 C

14 D

15 C

16 D

17 A

18  C

19 A

20 B

21 B

22 B

23 C

24 D 

26 D

27 A

28 C

29 B

30.C

ko biết đúng ko nữa 

3 tháng 4 2017

- Tham gia phong trào văn nghệ, thể dục thể thao của trường.
- Tham gia hoạt động Sao Nhi đồng ở trường tiểu học.
- Hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai lũ lụt.
- Tham gia vệ sinh đường phố

3 tháng 4 2017

- Tham gia phong trào văn nghệ, thể dục thể thao của trường.

- Tham gia hoạt động Sao Nhi đồng ở trường tiểu học.

- Hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai lũ lụt.

- Tham gia vệ sinh đường phố