Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn văn trên có 9 câu văn.
Câu văn 2: Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc.
CN: Chàng
VN: một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc
Câu văn 3: Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ 18 nước bủn rủn chân tay,ko còn nghĩ được gì tới chuyện đánh nhau nữa.
CN: Tiếng đàn của chàng
VN: vừa cất lên thì quân sĩ 18 nước bủn rủn chân tay,ko còn nghĩ được gì tới chuyện đánh nhau nữa.
Câu văn 4: Cuối cùng, các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng
Trạng ngữ: Cuối cùng
CN: các hoàng tử
VN: phải cởi giáp xin hàng
Câu văn 5: Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thiết đãi những kẻ thua trận.
CN: Thạch Sanh
VN: sai dọn một bữa cơm thiết đãi những kẻ thua trận.
Bạn ơi,mik nhầm cái chỗ câu văn 2 á,chỗ đó là câu văn 1
Nếu thay từ "rõng rã" sẽ làm mất tính kịch tính của câu. Bởi từ "rõng rã" cho thấy cả quá trình 2 bên giao đấu vô cùng quyết liệt, bất phân thắng bại từ ngày này qua ngày khác
Câu 1:Ngôi kể thứ 3
PTBD chính :Tự sự
Câu 2:
chi tiết liên quan đến lịch sử:
Một năm sau khi đuổi giặc Minh
yếu tố kì ảo :
Rùa không sợ người
Rùa vàng nổi lên mặt nước nói
Câu 3:
TN:Từ đó
Chức năng:Chỉ thời gian
giải thích tên "Hồ Hoàn Kiếm"
"Hồ Hoàn Kiếm" là hồ mà Lê Lợi đã hoàn lại gươm cho long quân
Câu 4:
Đoạn trích trên kể lại sự việc mà rùa vàng nhô đầu lên và bảo Lê Lợi hoàn lại kiếm cho long quân
Ý nghĩa của sự việc đó:Ca ngợi tính chính nghĩa và tính nhân dân của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn .
không được vì nếu kết thúc ở đó thì không thể giải thích được hiện tượng mưa lũ hàng năm
`-` Biện pháp tu từ : nhân hóa
`-` Tác dụng : làm cho câu chuyện này thêm sinh động hơn, nhân vật Rùa mặc dù là động vật không nói được nhưng khi sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa thì Rùa Vàng có thể nói chuyện y hệt như một con người, làm cho hình ảnh giữa động vật và con người gắn liền, thân thiện với nhau hơn.
Câu nào sau đây có trạng ngữ chỉ thời gian là câu D . Còn câu cụm danh từ là câu A nhé bạn
mấy tháng trời,một năm sau,một hôm, mười tám nước,