K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi :Hà Nội có chong chóng     Hà Nội có Hồ Gươm             Mấy năm giặc bắn pháCứ tự quay trong nhà       Nước xanh như pha mực      Ba Đình vẫn xanh câyKhông cần trời nổi gió     Bên hồ ngọn tháp bút             Trăng vàng chùa Một CộtKhông cần bạn chạy xa   Viết thơ lên trời cao               Phủ Tây Hồ hoa bay...a,Cái chong chóng mà nhà thơ nói đến ở...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi :

Hà Nội có chong chóng     Hà Nội có Hồ Gươm             Mấy năm giặc bắn phá

Cứ tự quay trong nhà       Nước xanh như pha mực      Ba Đình vẫn xanh cây

Không cần trời nổi gió     Bên hồ ngọn tháp bút             Trăng vàng chùa Một Cột

Không cần bạn chạy xa   Viết thơ lên trời cao               Phủ Tây Hồ hoa bay...

a,Cái chong chóng mà nhà thơ nói đến ở đoạn 1 là cái gì ?

b,Em hiểu thế nào về hình ảnh ngọn Tháp Bút " viết thơ lên trời cao"?

c,Nhà thơ nói đến "xanh cây,trăng vàng,hoa..." ở Ba Đình,chùa Một Cột,phủ Tây Hồ có phải chỉ nói đến cảnh đẹp Hà Nội hay còn để nói đến những điều gì khác nữa ? Nếu có thì đó là điều gì ?

d,Từ nào trong các từ dưới đây thể hiện chính xác nhất thái độ,tình cảm của nhà thơ đối với Hà Nội :

          lạ lùng , ca ngợi , thích thú , tự nhiên , say mê , tự hào.

e,Dựa vào đoạn thơ trên , em hãy viết một đoạn văn ngắn ( 6 - 8 dòng ) về Thủ đô trước thềm Đại  lễ " 1000 năm Thăng Long-Hà Nội "

 

3
5 tháng 6 2018

a)Cái “chong chóng” mà nhà thơ nói đến ở đoạn thơ trên là cái quạt điện.

b)Trên Tháp Bút bên hồ Gươm có khắc ba chữ Hán: Tả Thanh Thiên (viết lên trời xanh). Từ hình ảnh ngọn Tháp Bút khổng lồ hướng lên bầu trời, nhà thơ đã sáng tạo nên hình ảnh rất đẹp về một cây bút “viết thơ lên trời cao”. Hình ảnh kì vĩ và nên thơ này đã thể hiện trí tưởng tượng phong phú và tình yêu Hà Nội cùng lòng tự hào dân tộc của nhà thơ.

c)Khi nói đến “xanh cây”, “trăng vàng” và “hoa” ở Hà Nội, Trần Đăng Khoa không chỉ miêu tả cảnh thiên nhiên thủ đô mà còn nhằm khẳng định tinh thần lạc quan và phong cách sống đẹp của người Hà Nội. Dù kẻ thù bắn phá dữ dội nhưng không thể hủy diệt được sự sống, không thể xóa được nét đẹp văn hóa của người Hà Nội. 

d)ca ngợi, thích thú, tự hào

e)Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” và những hình ảnh, thước phim về biển đảo khiến em càng thêm yêu Tổ quốc và kính yêu những con người đang ngày đêm bám biển, không cho Trung Quốc xâm phạm lãnh hải Việt Nam, giữ gìn ngư trường truyền thống của cha ông ta. Em rất cảm động và biết ơn các chú cảnh sát biển và bộ đội biên phòng; biết ơn bà con ngư dân ở Trường Sa và Hoàng Sa bởi họ đã dũng cảm làm nhiệm vụ, bất chấp sự nguy hiểm tính mạng. Đó là những con người yêu nước rất đáng được ngợi ca. Em mong các bác, các chú sẽ luôn mạnh khỏe và giữ vững tinh thần.

9 tháng 3 2021

crxrs3444443535633y353

25 tháng 10 2023

biện pháp thu từ nha bạn

3 tháng 4 2021

làm gì có chuyện đó ha ha ha ha ha

3 tháng 4 2021

Trong đoạn thơ này chỉ sử dụng biện pháp so sánh thôi mà!!

"Hà nội có Hồ Gươm

Nước xanh như pha mực

Bên hồ ngọn Tháp Bút

Viết thơ lên trời cao."

23 tháng 3 2019

Hà Nội có Hồ Gươm 
Nước xanh như pha mực 
Bên hồ ngọn Tháp Bút 
Viết ..thơ.. lên trời cao.

-Trong 3 câu thơ đầu, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ :

+Nhân hóa:

  • Công trường say ngủ
  • Tháp khoan ngẫm nghĩ
  • Xe ủi,xe ben nằm nghỉ

Việc sự dụng biện pháp nhân hóa trong bài thơ khiến cho các sự vật trở như xe ủi, xe ben ,tháp khoan có hành động giống con người khiến nó từ sự vật cồng kềnh ít được quan tâm trở nên gần gũi và giống như con người.Tạo ấn tượng cho bài thơ,đồng thời làm cho khung cảnh yên tĩnh của sông Đà vào đêm trăng vùa mang sự yên tĩnh vừa sinh động để cuốn hút người đok hơn.

Mk làm ko hay mong bn thông cảm ạ,đầu óc lười nghĩ nên viết dc có 1 đoạn nhỏ thoy à.

thanks bạn nhìu

28 tháng 4 2020

Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc

Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng

Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong

là bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch. 

a. Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ "về ngôi nhà đang xây" Của tác giả Đồng Xuân Lan

b. Những biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên là gì? Tìm những từ ngữ thể
hiện các biện pháp đó.

  
người ta nhân hóa  :

a Ngôi nhà như một sinh linh khổng lồ, đang “ tựa” mình vào nền trời sẫm biếc.

Con người thân thiện. Cảnh vật cũng thân thiện, chan hoà với nhau qua cách nhân hóa rất tài tình. Góc nhìn em đang đứng ngắm khiến ngôi nhà hiện lên càng thêm nổi bật. Ngôi nhà đứng đó nghỉ ngơi sau một ngày vất vả, “ thở” ra mùi vôi vữa nồng hăng. Những từ ngữ “ tựa”, “ thở” khiến cho ngôi nhà cũng như biết cọ quậy, giống như một anh chàng khổng lồ đáng yêu trên mặt đất. Cách miêu tả chân thực mà lại rất đỗi sinh động!​ 

Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong, chỉ cách ví von
Là bức tranh còn nguyên màu vôi gạch

Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếcThở ra mùi vôi vữa nồng hăngNgôi nhà giống bài thơ sắp làm xongLà bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch
26 tháng 9 2021

BPTT SO SÁNH NHA !!!

biện pháp so sánh câu (nền trời......)