Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác dụng của biện pháp điệp cấu trúc câu: Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta vô cùng to lớn, chính nhờ tình thần đoàn kết chung sức một lòng vì tổ quốc thân yêu đã giữ vũng nền độc lập dân tộc thống nhất đất nước, tinh thần đó vô cùng to lớn. Trong giai đoạn hiện nay, thì tinh thần yêu nước đấy vẫn được giữ vũng vừa là bảo vệ, vừa là xây dựng đất nước và nhấn mạnh tinh thần yêu nước sức mạnh của nhân dân ta
REFER
- Trạng ngữ: “Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng”
- Công dụng của trạng ngữ trong câu: Bổ sung thêm những thông tin về điều kiện thời gian, hoàn cảnh diễn ra sự việc nêu trong câu và nối kết các câu văn trong đoạn văn.
1.
Thời điểm: mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng.
Bởi ở ngay thời điểm đó, tinh thần yêu nước được bộc lộ rõ ràng và mạnh mẽ nhất.
2. Từ ngữ: mạnh mẽ, to lớn, nhấn chìm.
Nhận xét: dùng những từ ghép có liên quan đến nhau làm cho câu văn có sự liên kết chặt chẽ với nhau về hình thức lẫn nội dung.
BPTT đã sử dụng: điệp ngữ "nó"
Tác dụng:
- Thể hiện lời văn hùng hồn, mạnh mẽ nhấn mạnh ý chí tinh thần yêu nước mãnh liệt của tác giả.
"Từ xưa đến nay" là trạng 1
'mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng" là trạng 2
bài nay của lớp 8 mà==
a có thói quen tốt và thói quen xấu .Luôn dậy sớm , luôn đúng hẹn, giữ lời hứa,luôn đọc sách...là thói quen tốt
b em rất thích thơ của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm,Hồ Xuân Hương và Nguyễn Du
c từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng,thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn , nó nhấn chìm lũ bán nước và lũ cướp nước
d Thằng bé con anh Chẩn ho rũ rượi, ho như xé phổi, ho không còn khóc được nữa
bạn có thể cho mk biết nó liệt kê theo kiểu nào được ko