Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp điệp từ là biện pháp được sử dụng thành công nhất
- Điệp từ "tẩu lộ" cho thấy quãng đường gian nan mà Bác đã trải qua
- Điệp từ "trùng san" tạo nhịp điệu khúc khuỷu lên xuống cho bài thơ, tô đậm nét cảnh tượng núi non hùng vĩ và khó khăn chồng chất của người đi đường.
Biện pháp điệp từ là biện pháp được sử dụng thành công nhất
- Điệp từ "tẩu lộ" cho thấy quãng đường gian nan mà Bác đã trải qua
- Điệp từ "trùng san" tạo nhịp điệu khúc khuỷu lên xuống cho bài thơ, tô đậm nét cảnh tượng núi non hùng vĩ và khó khăn chồng chất của người đi đường.
Biện pháp tu từ: Liệt kê
Tác dụng: Cho thấy sự phong phú về văn hóa của dân tộc ta.
BPNT: liệt kê (Lúa chiêm đương chín, trái cây ngọt dần)
Tác dụng:
- Làm cho ngữ cảnh được miêu tả sinh động, hình ảnh gợi cảm nhưng xúc tích ngắn gọn.
- Thể hiện sức sống mới của mùa xuân qua những hành động miêu tả.
- Nhân hóa: con hổ có tiếng nói, cảm xúc, trạng thái như con người.
- Ẩn dụ: dùng hình ảnh con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để nói về tâm trạng người Việt Nam bị giặc đô hộ.
- Điệp từ: "ta", "đâu" - khổ 3; "nơi" - khổ 5
- Liệt kê: những cảnh oai linh rừng thẳm của một thời (khổ 2, 3); những cảnh vật tầm thường của hiện tại (khổ 4).
=> Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm, làm lời thơ giàu giá trị biểu đạt. Từ đó tạo nên những đặc sắc cho lời thơ và thành công của tác giả.
*Biện pháp tu từ tiêu biểu được sử dụng trong khổ đầu bài thơ Nhớ rừng:
- Nhân hóa: con hổ có tiếng nói, cảm xúc, trạng thái như con người.
- Ẩn dụ: dùng hình ảnh con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để nói về tâm trạng người Việt Nam bị giặc đô hộ.
- Điệp từ: "ta", "đâu" - khổ 3; "nơi" - khổ 5
- Liệt kê: những cảnh oai linh rừng thẳm của một thời (khổ 2, 3); những cảnh vật tầm thường của hiện tại (khổ 4).
*Tác dụng: - tăng sức gợi hình, gợi cảm, làm lời thơ giàu giá trị biểu đạt. Từ đó tạo nên những đặc sắc cho lời thơ và thành công của tác giả.
Nhân hóa: con hổ có tiếng nói, cảm xúc, trạng thái như con người.
- Ẩn dụ: dùng hình ảnh con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để nói về tâm trạng người Việt Nam bị giặc đô hộ.
- Khổ thơ 3 của bài thơ Nhớ rừng là một khổ thơ vô cùng độc đáo không chỉ ở nội dung mà còn ở cả biện pháp nghệ thuật mà tác giả đã khắc họa. Nhiều biện pháp nghệ thuật như đối lập tương phản giữa cảnh chú hổ bị giam trong vườn thú và cảnh núi rừng hùng vĩ nơi con hổ từng ngự trị và oanh tạc. Hình ảnh đối lập tương phản đó là một nghệ thuật cho thấy những tâm sự của chú hổ khi chán cảnh trong vườn thú này. ..
Xem thêm: https://topbee.vn/hoi-dap/p-nghe-thuat-cua-kho-3-bai-nho-rung-p