K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
15 tháng 8 2021

ta gọi x là biến của đa thức đó 

ta có đa thức là \(2x^5+128\)

xét \(2x^5+128=0\Leftrightarrow x^5=64\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt[5]{64}\) Vậy đa thức có nghiệm duy nhất 

4 tháng 6 2017

a , A(x) = \(10x^3-9x^2+6x-1\)

b, B(x)=\(6x^2-7x+1\)

\(3x^5+3x^4-2x^3+7\)

bậc là 5

Hệ số cao nhất là 3

Hệ số tự do là 7

23 tháng 3 2023

\(A=-3x^4+2x^2+2\)

\(B=-3x^5+6x^3+2\)

\(C=-3x^8+5x^4-2\)

 

 

4 tháng 4 2018

+) đa thức 1 biến có bậc 5, hệ số cao nhất là -2; hệ số tự do 6:

       - ) -2x ^5 + 6

     -) -2 x^5 + 4x +6

   -) -2 x^5 - 5 x^2 +6

CHÚC BN HỌC TỐT!!!

P(x)=ax^3+bx+c

Hệ số cao nhất là 4 nên a=4

=>P(x)=4x^3+bx+c

Hệ số tự do là 0 nên P(x)=4x^3+bx

P(1/2)=0

=>4*1/8+b*1/2=0

=>b=-1

=>P(x)=4x^3-x