Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ổ đẻ của chuồng gà đẻ nuôi nền được đặt liền nhau, sát vách tường phía trong để ổ đẻ luôn được khô ráo.
Tham khảo!
Có hệ thống kiểm soát tiểu khí hậu chuồng nuôi tự động
Chuồng nuôi được lợp mái tôn kẽm hoặc tôn lạnh cách nhiệt. Một đầu dãy chuồng có hệ thống giàn lạnh gồm các tấm làm mát, nước chảy trong hệ thống này giúp không khí được làm mát trước khi đi vào chuồng. Đầu kia của dãy chuồng được bố trí hệ thống quạt hút công nghiệp dễ hút khí nóng, CO, trong chuồng ra ngoài. Hệ thống điều khiển nhiệt độ tự động giúp duy trì nhiệt độ chuồng nuôi luôn ổn định ở mức 20 - 27°C.
B. Chuẩn bị chuồng trại, con giống → Úm gà con → Nuôi thịt
Tham khảo:
+Ưu điểm:
- Gà có nhiều không gian để di chuyển, đi lại, bay nhảy, được thỏa mãn bản năng của loài → gà cảm thấy thoải mái hơn, dễ chịu hơn, và sức khỏe cũng vì thế mà cải thiện hơn → những con gà khỏe mạnh sẽ cho ra những quả trứng đạt tiêu chuẩn chất lượng tốt hơn, thơm ngon hơn.
- Thuận theo nhu cầu của người tiêu dùng cuối cùng nên sẽ dễ dàng hơn trong vấn đề đầu ra.
+ Nhược điểm:
- Một số lượng lớn gà được nhốt chung với nhau nên rất dễ tạo cho gà cảm giác stress đặc biệt là những trang trại có mật độ cao (stress tiếng ồn, stress mật độ…). Khi stress gà có thể có các biểu hiện như sau:
- Mổ cắn nhau.
- Giảm lượng thức ăn thu nhận.
- Giảm sản lượng trứng.
- Vị trí đẻ trứng của gà không còn cố định như cũ mà rải rác khắp nơi trong chiếc “lồng mới”. Điều này làm xuất hiện thêm cho các trang trại một số bất cập như:
- Trứng có thể dính phân làm ảnh hưởng đến độ sạch của trứng.
- Nhiều trường hợp gà có thể sẽ ăn luôn trứng nếu chủ trại không thu kịp thời. Nhất là trong trường hợp đàn gà đó lại đang bị stress, thiếu dinh dưỡng.
- Thời gian thu nhặt trứng, thậm chí vệ sinh qua cho trứng sẽ kéo dài hơn bình thường cũng là lý do làm cho chi phí quản lý tăng cao.
- Kiểm soát dịch bệnh gặp khó khăn khi mà có quá nhiều con vật trong cùng một ô chuồng lớn, khả năng lây lan dịch bệnh là rất cao.
- Một vấn đề thường gặp nữa là vệ sinh. Chi phí dành cho vấn đề này chắc chắn sẽ cao hơn so với chăn nuôi gà đẻ kiểu truyền thống.
- Chi phí nhân công tăng: chủ trang trại sẽ phải cân nhắc khá kỹ càng trong việc quyết định bố trí nhân lực trong trang trại khi mà sẽ cần có thêm người giám sát hệ thống “chuồng lồng tự do” để luôn đảm bảo gia cầm được sống trong môi trường thoải mái nhất, không bị thất thoát trứng, trại không quá bụi khi gà chạy, nhảy trong đó.
Tham khảo:
- Chuồng kín cho gà thịt nuôi nền: Gà được nuôi tập trung trên nền. Nền chuồng có thể là bê tông, xi măng, nền gạch hoặc nền đất nện. Chuồng nuôi nền thường sử dụng đệm lót với trấu dày 5 – 10 cm hoặc sử dụng tấm nhựa có rãnh giúp thoát phân để giữ chuồng nuôi sạch sẽ. Mật độ nuôi trung bình 5 – 7 con/m2.
- Chuồng gà đẻ nuôi lồng: Chuồng gà đẻ nuôi lồng được thiết kế giống như chuồng gà nuôi nền chỉ khác hệ thống lồng nuôi. Lồng nuôi được thiết kế bằng thép không gỉ. Mỗi lồng đơn có chiều dài 40 cm, rộng 40 cm, cao phía sau 40 cm và phía trước 45 – 47 cm để tạo đáy nghiêng 10° để trứng lăn ra mảng trứng. Máng trứng rộng 10 – 15 cm đặt phía trước lồng. Lồng kép thường có chiều dài 120 cm, mỗi lồng gồm 3 ngăn, mỗi ngăn nuôi 4 con gà.
Nếu chuồng nuôi không yên tĩnh sẽ ảnh hưởng đến gà đẻ trứng vì:
- Gà thường nhút nhát, dễ bị hoảng sợ bởi tiếng động.
- Khi bị kích động bởi tiếng động của khu vực xung quanh như: mưa, gió, sấm chớp, tiếng rơi vỡ của đồ vật.. thì chúng chạy dồn về góc chuồng và kêu ầm ĩ.
Tham khảo: