K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2016

much dich cua chung muon day chung ta ngon ngu cua ho dong hoa nhan dan viet nam thanh con nguoi ho can su dung khong cho nhan dan ta duoc hoc chu ta boi vi chung so nhan dan viet nam hoc tieng cua nuoc minh sau do se gioi co the chong lai chung

22 tháng 2 2016

Chúng mở trường hợp để dạy chữ Hán và truyền Nho giáo vào Việt Nam, bắt nhân dân ta phải theo phong tục của chúng. Đây là chính sách đồng hóa dân tộc.

24 tháng 4 2021

1 hợp tại LÃNG BẠC 

2 NHẰM MỤC ĐÍCH BỐC LỐT SỨC LAO DỘNG VÀ CỦA CẢI CỦA NHÂN DÂN RA

3 MỤC ĐÍCH CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH ĐỒNG HÓA LÀ BIẾN NG NƯỚC TA THÀNH NG NƯỚC CHÚNG SAU ĐÓ BIẾN ĐẤT CỦA TA THÀNH ĐÂT CỦA CHÚNG 

NHỚ TICK NHA

19 tháng 12 2016

-Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

19 tháng 12 2016

Chính sách đồng hóa của phong kiến phương Bắc

Trong hơn một nghìn năm Bắc thuộc, một trong những chính sách có tính chất xuyên suốt, liên tục của chính quyền đô hộ chính sách đồng hóa. Mục tiêu cuối cùng của phong kiến Trung Hoa là nhằm thiết lập trên đất nước ta một cơ cấu xã hội, một thể chế chính trị, một phương thức canh tác và một phong tục tập quán giống như Trung Hoa. Để thực hiện điều đó, chúng ta thi hành các biện pháp:

Về chính trị - xã hội:

Bọn đô hộ đã tiến hành các đợt di cư ồ ạt từ phương Bắc xuống, cho người Hán sống lẫn với người Việt để đồng hoá người Việt.Chúng hi vọng điều đó sẽ làm thay đổi được cơ cấu dân cư, theo hướng tăng tỉ lệ người nhập cư, tạo cơ sở xã hội mới cho chính quyền giai cấp thống trị. Tình trạng này được đẩy mạnh từ cuối thời Tây Hán và tăng cường vào đầu Đông Hán. Sử chép, nhiều lần nhà Tần, Hán áp dụng chính sách di dân khẩn thực, đẩy những người có tội xuống chiếm giữ phương Nam và cho ở lẫn với người Việt. Thành phần dân di cư dù tự nguyện hay bị cưỡng bức thì cũng đều có điểm chung: họ là người Trung Quốc, thấm sâu những phong tục tập quán và lễ nghi của Trung Quốc. Khi đến Âu Lạc, qua một thời gian sống cùng nhân dân Âu Lạc, bộ phận này đã truyền bá văn hóa, phong tục, tập quán vào nước ta một cách tự nhiên để biến người Việt người Hán, làm cho tinh thần đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta bị tiêu diệt. Các dòng họ Sỹ (Sỹ Nhiếp), họ Vy (gốc Hàn Tín), họ Thẩm (gốc nhà Chu), họ Lại, họ Đào, họ Lê...hầu hết mới chỉ xuất hiện từ thời Bắc thuộc.

Cùng với chính sách di dân, phong kiến phương Bắc còn lợi dụng đội ngũ quí tộc người Việt để thực hiện mưu đồ đồng hoá của chúng. Về mặt chính trị, không phải tất cả các quí tộc Việt đều chịu hợp tác với quân đô hộ, nhưng về mặt văn hóa thì đây là lực lượng tiếp cận ảnh hưởng văn hóa ngoại lai và lan tỏa nó một cách rất nhanh chóng.

Trong nhiều trường hợp, một viên quan đô hộ còn sử dụng quyền lực của mình để cưỡng bức một bộ phận nhân dân phải nghe theo. Chẳng hạn, các thái thú Tích Quang và Nhâm Diên đã bắt người Việt phải theo lễ nghĩa Trung Quốc (từ cách ăn mặc, lấy vợ, lấy chồng, chế tạo mũ, giầy...). Sách Hậu Hán thư có ghi lại: “Xưa thời Bình đế, Tích Quang người Hán Trung làm Thái thú Giao Chỉ, dạy dỗ dân Di (người Việt), dần dần hóa theo lễ nghĩa, danh tiếng ngang với Nhâm Diên”[2].

Với mục đích rõ rệt như vậy, những lễ nghi ma chay, cưới xin, giao tiếp xã hội và một số quy tắc sinh hoạt cộng đồng có nguồn gốc từ Trung Quốc đã bắt đầu xuất hiện ở nước ta.

Thông qua các biện pháp tổ chức cai trị, bọn đô hộ cũng đã áp đặt được mô hình tổ chức chính trị, sinh hoạt xã hội, phong tục tập quán và phương thức sản xuất của người Hán lên xã hội người Việt để nhằm làm mất ý thức dân tộc người Việt, mất tinh thần đấu tranh giành độc lập của người Việt.

Về văn hoá - tư tưởng:

Bọn đô hộ đã thực hiện triệt để chính sách đồng hóa của mình, với các biện pháp.

Một là, truyền bá đạo Nho vào nước ta nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu thống trị của phong kiến phương Bắc.

Nho giáo hay Khổng giáo là hệ thống tư tưởng triết lí, đạo đức, thể chế cai trị vốn xuất hiện ở Trung Quốc từ rất sớm. Ngay từ thời Tây Hán, Nho giáo đã bất đầu xâm nhập vào xã hội Việt để làm công cụ nô dịch và đồng hóa nhân dân ta về tư tưởng và tinh thần, để bao biện cho chủ nghĩa đại Hán ''thiên tử - thiên hạ'' và thuyết chính danh định mệnh của nó.

Hai là, giai cấp thống trị đã mở trường để dạy học, truyền bá đạo Nho trong xã hội Việt Nam và đào tạo đội ngũ quan lại người Việt phục tùng nhà Hán, làm công cụ tay sai cho thiên triều.

Ngay từ đầu công nguyên, các thái thú Tích Quang, Nhâm Diên càng tích cực “dựng học hiệu để dạy lễ nghĩa” cho dân Giao Chỉ, Cửu Chân. Về sau, nhiều nho sĩ người Hán có tài năng được chính quyền phương Bắc cử sang Giao Chỉ để truyền bá Nho giáo và dần dần được cất nhắc lên những chức vụ cao. Dưới thời Sĩ Nhiếp làm thái thú Giao Chỉ, Nho học càng thêm thịnh hành và trở thành công cụ chính trị, tư tưởng hàng đầu của chính quyền Giao Chỉ. Nhiều sĩ phu Trung Quốc đã sang Việt Nam, mở trường dạy học ở Luy Lâu, Long Biên truyền bá tư tưởng và đạo đức Hán Nho vào xã hội Âu Lạc.

Tuy nhiên, dưới thời Bắc thuộc Nho giáo cũng như toàn bộ hệ tư tưởng và văn học Trung Quốc nói chung chỉ được phát triển và ảnh hưởng ở một số vùng trung tâm (châu trị, quận trị), và chủ yếu chỉ ảnh hưởng đến tầng lớp trên của xã hội mà thôi, do đó, ảnh hưởng của nó trong việc Hán hóa dân tộc Việt rất hạn chế.

Tiếng Hán và chữ Hán cũng được chính quyền đô hộ phổ biến ở Giao Châu nhằm làm công cụ thực hiện chính sách đồng hóa người Việt. Qua chữ Hán, chúng truyền bá phong tục, tập quán, những tư tưởng lễ giáo của giai cấp phong kiến Trung Hoa.

Chính sách đồng hóa của phương Bắc còn để lại dấu ấn khá sâu đậm trong những lĩnh vực khác như: cách ăn, mặc, ở, đi lại, phương thức sản xuất, quan hệ xã hội, tiếng nói...
 

19 tháng 12 2016

-Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

19 tháng 12 2016

Chính sách đồng hóa của phong kiến phương Bắc

Trong hơn một nghìn năm Bắc thuộc, một trong những chính sách có tính chất xuyên suốt, liên tục của chính quyền đô hộ chính sách đồng hóa. Mục tiêu cuối cùng của phong kiến Trung Hoa là nhằm thiết lập trên đất nước ta một cơ cấu xã hội, một thể chế chính trị, một phương thức canh tác và một phong tục tập quán giống như Trung Hoa. Để thực hiện điều đó, chúng ta thi hành các biện pháp:

Về chính trị - xã hội:

Bọn đô hộ đã tiến hành các đợt di cư ồ ạt từ phương Bắc xuống, cho người Hán sống lẫn với người Việt để đồng hoá người Việt.Chúng hi vọng điều đó sẽ làm thay đổi được cơ cấu dân cư, theo hướng tăng tỉ lệ người nhập cư, tạo cơ sở xã hội mới cho chính quyền giai cấp thống trị. Tình trạng này được đẩy mạnh từ cuối thời Tây Hán và tăng cường vào đầu Đông Hán. Sử chép, nhiều lần nhà Tần, Hán áp dụng chính sách di dân khẩn thực, đẩy những người có tội xuống chiếm giữ phương Nam và cho ở lẫn với người Việt. Thành phần dân di cư dù tự nguyện hay bị cưỡng bức thì cũng đều có điểm chung: họ là người Trung Quốc, thấm sâu những phong tục tập quán và lễ nghi của Trung Quốc. Khi đến Âu Lạc, qua một thời gian sống cùng nhân dân Âu Lạc, bộ phận này đã truyền bá văn hóa, phong tục, tập quán vào nước ta một cách tự nhiên để biến người Việt người Hán, làm cho tinh thần đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta bị tiêu diệt. Các dòng họ Sỹ (Sỹ Nhiếp), họ Vy (gốc Hàn Tín), họ Thẩm (gốc nhà Chu), họ Lại, họ Đào, họ Lê...hầu hết mới chỉ xuất hiện từ thời Bắc thuộc.

Cùng với chính sách di dân, phong kiến phương Bắc còn lợi dụng đội ngũ quí tộc người Việt để thực hiện mưu đồ đồng hoá của chúng. Về mặt chính trị, không phải tất cả các quí tộc Việt đều chịu hợp tác với quân đô hộ, nhưng về mặt văn hóa thì đây là lực lượng tiếp cận ảnh hưởng văn hóa ngoại lai và lan tỏa nó một cách rất nhanh chóng.

Trong nhiều trường hợp, một viên quan đô hộ còn sử dụng quyền lực của mình để cưỡng bức một bộ phận nhân dân phải nghe theo. Chẳng hạn, các thái thú Tích Quang và Nhâm Diên đã bắt người Việt phải theo lễ nghĩa Trung Quốc (từ cách ăn mặc, lấy vợ, lấy chồng, chế tạo mũ, giầy...). Sách Hậu Hán thư có ghi lại: “Xưa thời Bình đế, Tích Quang người Hán Trung làm Thái thú Giao Chỉ, dạy dỗ dân Di (người Việt), dần dần hóa theo lễ nghĩa, danh tiếng ngang với Nhâm Diên”[2].

Với mục đích rõ rệt như vậy, những lễ nghi ma chay, cưới xin, giao tiếp xã hội và một số quy tắc sinh hoạt cộng đồng có nguồn gốc từ Trung Quốc đã bắt đầu xuất hiện ở nước ta.

Thông qua các biện pháp tổ chức cai trị, bọn đô hộ cũng đã áp đặt được mô hình tổ chức chính trị, sinh hoạt xã hội, phong tục tập quán và phương thức sản xuất của người Hán lên xã hội người Việt để nhằm làm mất ý thức dân tộc người Việt, mất tinh thần đấu tranh giành độc lập của người Việt.

Về văn hoá - tư tưởng:

Bọn đô hộ đã thực hiện triệt để chính sách đồng hóa của mình, với các biện pháp.

Một là, truyền bá đạo Nho vào nước ta nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu thống trị của phong kiến phương Bắc.

Nho giáo hay Khổng giáo là hệ thống tư tưởng triết lí, đạo đức, thể chế cai trị vốn xuất hiện ở Trung Quốc từ rất sớm. Ngay từ thời Tây Hán, Nho giáo đã bất đầu xâm nhập vào xã hội Việt để làm công cụ nô dịch và đồng hóa nhân dân ta về tư tưởng và tinh thần, để bao biện cho chủ nghĩa đại Hán ''thiên tử - thiên hạ'' và thuyết chính danh định mệnh của nó.

Hai là, giai cấp thống trị đã mở trường để dạy học, truyền bá đạo Nho trong xã hội Việt Nam và đào tạo đội ngũ quan lại người Việt phục tùng nhà Hán, làm công cụ tay sai cho thiên triều.

Ngay từ đầu công nguyên, các thái thú Tích Quang, Nhâm Diên càng tích cực “dựng học hiệu để dạy lễ nghĩa” cho dân Giao Chỉ, Cửu Chân. Về sau, nhiều nho sĩ người Hán có tài năng được chính quyền phương Bắc cử sang Giao Chỉ để truyền bá Nho giáo và dần dần được cất nhắc lên những chức vụ cao. Dưới thời Sĩ Nhiếp làm thái thú Giao Chỉ, Nho học càng thêm thịnh hành và trở thành công cụ chính trị, tư tưởng hàng đầu của chính quyền Giao Chỉ. Nhiều sĩ phu Trung Quốc đã sang Việt Nam, mở trường dạy học ở Luy Lâu, Long Biên truyền bá tư tưởng và đạo đức Hán Nho vào xã hội Âu Lạc.

Tuy nhiên, dưới thời Bắc thuộc Nho giáo cũng như toàn bộ hệ tư tưởng và văn học Trung Quốc nói chung chỉ được phát triển và ảnh hưởng ở một số vùng trung tâm (châu trị, quận trị), và chủ yếu chỉ ảnh hưởng đến tầng lớp trên của xã hội mà thôi, do đó, ảnh hưởng của nó trong việc Hán hóa dân tộc Việt rất hạn chế.

Tiếng Hán và chữ Hán cũng được chính quyền đô hộ phổ biến ở Giao Châu nhằm làm công cụ thực hiện chính sách đồng hóa người Việt. Qua chữ Hán, chúng truyền bá phong tục, tập quán, những tư tưởng lễ giáo của giai cấp phong kiến Trung Hoa.

Chính sách đồng hóa của phương Bắc còn để lại dấu ấn khá sâu đậm trong những lĩnh vực khác như: cách ăn, mặc, ở, đi lại, phương thức sản xuất, quan hệ xã hội, tiếng nói...
 

19 tháng 12 2016

-Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

19 tháng 12 2016

Chính sách đồng hóa của phong kiến phương Bắc

Trong hơn một nghìn năm Bắc thuộc, một trong những chính sách có tính chất xuyên suốt, liên tục của chính quyền đô hộ chính sách đồng hóa. Mục tiêu cuối cùng của phong kiến Trung Hoa là nhằm thiết lập trên đất nước ta một cơ cấu xã hội, một thể chế chính trị, một phương thức canh tác và một phong tục tập quán giống như Trung Hoa. Để thực hiện điều đó, chúng ta thi hành các biện pháp:

Về chính trị - xã hội:

Bọn đô hộ đã tiến hành các đợt di cư ồ ạt từ phương Bắc xuống, cho người Hán sống lẫn với người Việt để đồng hoá người Việt.Chúng hi vọng điều đó sẽ làm thay đổi được cơ cấu dân cư, theo hướng tăng tỉ lệ người nhập cư, tạo cơ sở xã hội mới cho chính quyền giai cấp thống trị. Tình trạng này được đẩy mạnh từ cuối thời Tây Hán và tăng cường vào đầu Đông Hán. Sử chép, nhiều lần nhà Tần, Hán áp dụng chính sách di dân khẩn thực, đẩy những người có tội xuống chiếm giữ phương Nam và cho ở lẫn với người Việt. Thành phần dân di cư dù tự nguyện hay bị cưỡng bức thì cũng đều có điểm chung: họ là người Trung Quốc, thấm sâu những phong tục tập quán và lễ nghi của Trung Quốc. Khi đến Âu Lạc, qua một thời gian sống cùng nhân dân Âu Lạc, bộ phận này đã truyền bá văn hóa, phong tục, tập quán vào nước ta một cách tự nhiên để biến người Việt người Hán, làm cho tinh thần đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta bị tiêu diệt. Các dòng họ Sỹ (Sỹ Nhiếp), họ Vy (gốc Hàn Tín), họ Thẩm (gốc nhà Chu), họ Lại, họ Đào, họ Lê...hầu hết mới chỉ xuất hiện từ thời Bắc thuộc.

Cùng với chính sách di dân, phong kiến phương Bắc còn lợi dụng đội ngũ quí tộc người Việt để thực hiện mưu đồ đồng hoá của chúng. Về mặt chính trị, không phải tất cả các quí tộc Việt đều chịu hợp tác với quân đô hộ, nhưng về mặt văn hóa thì đây là lực lượng tiếp cận ảnh hưởng văn hóa ngoại lai và lan tỏa nó một cách rất nhanh chóng.

Trong nhiều trường hợp, một viên quan đô hộ còn sử dụng quyền lực của mình để cưỡng bức một bộ phận nhân dân phải nghe theo. Chẳng hạn, các thái thú Tích Quang và Nhâm Diên đã bắt người Việt phải theo lễ nghĩa Trung Quốc (từ cách ăn mặc, lấy vợ, lấy chồng, chế tạo mũ, giầy...). Sách Hậu Hán thư có ghi lại: “Xưa thời Bình đế, Tích Quang người Hán Trung làm Thái thú Giao Chỉ, dạy dỗ dân Di (người Việt), dần dần hóa theo lễ nghĩa, danh tiếng ngang với Nhâm Diên”[2].

Với mục đích rõ rệt như vậy, những lễ nghi ma chay, cưới xin, giao tiếp xã hội và một số quy tắc sinh hoạt cộng đồng có nguồn gốc từ Trung Quốc đã bắt đầu xuất hiện ở nước ta.

Thông qua các biện pháp tổ chức cai trị, bọn đô hộ cũng đã áp đặt được mô hình tổ chức chính trị, sinh hoạt xã hội, phong tục tập quán và phương thức sản xuất của người Hán lên xã hội người Việt để nhằm làm mất ý thức dân tộc người Việt, mất tinh thần đấu tranh giành độc lập của người Việt.

Về văn hoá - tư tưởng:

Bọn đô hộ đã thực hiện triệt để chính sách đồng hóa của mình, với các biện pháp.

Một là, truyền bá đạo Nho vào nước ta nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu thống trị của phong kiến phương Bắc.

Nho giáo hay Khổng giáo là hệ thống tư tưởng triết lí, đạo đức, thể chế cai trị vốn xuất hiện ở Trung Quốc từ rất sớm. Ngay từ thời Tây Hán, Nho giáo đã bất đầu xâm nhập vào xã hội Việt để làm công cụ nô dịch và đồng hóa nhân dân ta về tư tưởng và tinh thần, để bao biện cho chủ nghĩa đại Hán ''thiên tử - thiên hạ'' và thuyết chính danh định mệnh của nó.

Hai là, giai cấp thống trị đã mở trường để dạy học, truyền bá đạo Nho trong xã hội Việt Nam và đào tạo đội ngũ quan lại người Việt phục tùng nhà Hán, làm công cụ tay sai cho thiên triều.

Ngay từ đầu công nguyên, các thái thú Tích Quang, Nhâm Diên càng tích cực “dựng học hiệu để dạy lễ nghĩa” cho dân Giao Chỉ, Cửu Chân. Về sau, nhiều nho sĩ người Hán có tài năng được chính quyền phương Bắc cử sang Giao Chỉ để truyền bá Nho giáo và dần dần được cất nhắc lên những chức vụ cao. Dưới thời Sĩ Nhiếp làm thái thú Giao Chỉ, Nho học càng thêm thịnh hành và trở thành công cụ chính trị, tư tưởng hàng đầu của chính quyền Giao Chỉ. Nhiều sĩ phu Trung Quốc đã sang Việt Nam, mở trường dạy học ở Luy Lâu, Long Biên truyền bá tư tưởng và đạo đức Hán Nho vào xã hội Âu Lạc.

Tuy nhiên, dưới thời Bắc thuộc Nho giáo cũng như toàn bộ hệ tư tưởng và văn học Trung Quốc nói chung chỉ được phát triển và ảnh hưởng ở một số vùng trung tâm (châu trị, quận trị), và chủ yếu chỉ ảnh hưởng đến tầng lớp trên của xã hội mà thôi, do đó, ảnh hưởng của nó trong việc Hán hóa dân tộc Việt rất hạn chế.

Tiếng Hán và chữ Hán cũng được chính quyền đô hộ phổ biến ở Giao Châu nhằm làm công cụ thực hiện chính sách đồng hóa người Việt. Qua chữ Hán, chúng truyền bá phong tục, tập quán, những tư tưởng lễ giáo của giai cấp phong kiến Trung Hoa.

Chính sách đồng hóa của phương Bắc còn để lại dấu ấn khá sâu đậm trong những lĩnh vực khác như: cách ăn, mặc, ở, đi lại, phương thức sản xuất, quan hệ xã hội, tiếng nói...
 

19 tháng 12 2016

-Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

4 tháng 1 2017

là C rồi còn gì

23 tháng 3 2022

tham khảo :
 - Các triều đại phong kiến phương Bắc chủ trương đặt nước ta thành quận, huyện trực thuộc Trung Quốc nhằm mục đích:

+ Xóa tên nước Âu Lạc, sáp nhập hoàn toàn lãnh thổ Âu Lạc vào lãnh thổ Trung Quốc.

+ Dễ bề cai trị, đàn áp, bóc lột nhân dân.

23 tháng 3 2022

nhg vài câu lịch sử đi

9 tháng 4 2018

Đáp án C

Những chính cai trị về văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc bao gồm:

- Truyền bá Nho giáo, mở lớp dạy chữ nho => Nho giáo chỉ có ảnh hưởng đến một số vùng trung tâm châu, quận.

- Bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục, tập quán theo người Hán.

- Đưa người Hán vào sinh sống cùng người Việt.

=> Những chính sách này thực hiện đều nhằm mục đích nô dịch và đồng hóa nhân dân ta về mặt văn hóa. Một đất nước sẽ bị mất chủ quyền hoàn toàn và chấp nhận sự nô dịch của phong kiến phưong Bắc khi đã mất đi bản sắc văn hóa dân tộc

15 tháng 3 2022

người ta muốn trồng rau và nuôi thêm cá. Còn anh thì đang hỏi má nuôi thêm em.

  

:> má tán vỡ mồm

24 tháng 3 2022

A