Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Gọi vật bằng từ gọi người qua cách gọi "núi ơi"
b. Dùng từ chỉ hoạt động, tính chất của người để miêu tả vật: tấp nập, cãi cọ, vêu vao.
c. Dùng từ miêu tả hình dáng người để miêu tả vật: trầm ngâm.
d. thân mình, từng cục máu lớn.
b, Dùng các từ vốn chỉ tính chất, hoạt động của con người: tấp nập, xuôi ngược, cãi cọ, gầy vêu vao, bì bõm lội bùn… để chỉ tính chất của sự vật.
-> Miêu tả bức tranh đời sống của động vật sống động như chính đời sống của con người.
(3 điểm )
Đoạn văn trên trích từ văn bản: “Bài học đường đời đầu tiên” của tác giả Tô Hoài.
Miêu tả hình dáng và hành động của các loài vật kiếm ăn ở đầm nước sau trận mưa lớn.
1. Phép nhân hóa được sử dụng:
- dùng từ ngữ, danh xưng vốn để gọi người để gọi vật: "mẹ", "con", "anh", "em".
- dùng từ ngữ vốn tả trạng thái, hoạt động của người cho vật: đậu, tíu tít, bận rộn
=> Tác dụng: miêu tả sinh động cảnh tấp nập ở bến hàng.
2. Tác giả dùng những từ vốn tả hành động, trạng thái của người để tả vật: "đứng mãnh liệt trầm ngâm lặng nhìn", "vùng vằng", "quay đầu chạy"
=> Tác dụng: khiến sự vật được miêu tả thêm sinh động, hấp dẫn
3. Tác giả dùng từ tả trạng thái của người để tả vật: "bị thương", "bầm lại", nhựa như những "cục máu lớn"
=> Tác dụng: Khiến những cây xà nu hiện lên sinh động và mang những phẩm chất của con người.
- Đoạn 3: Tả một vùng bãi ngập nước sau mưa, một thế giới ồn ào, náo động của những loài sinh vật nhỏ bé
Đoạn văn miêu tả cảnh những hồ ao đầy nước và các loài vật đến kiếm ăn sau ngày mưa
a. Phép nhân hóa được tạo ra bằng cách gọi (xưng hô) sự vật vô tri như với người, được sử dụng qua từ "ơi"
=> Gián tiếp thể hiện tình cảm của nhân vật trữ tình: khoảng cách địa lý đã chia cắt và tạo nên nỗi nhớ "người thương".
b. Phép nhân hóa được tạo ra bằng cách dùng từ ngữ vốn để gọi người để gọi vật, được thể hiệ qua từ "họ", "anh"
=> Tác dụng: làm hiện lên thế giới loài vật sinh động, sống động hơn: loài vật sống, đi lại, kiếm ăn, hình dáng cũng như thế giới loài người.
c. Phép nhân hóa được tạo nên bằng cách dùng từ ngữ vốn chỉ đặc tính của người để chỉ vật, thể hiện qua từ "đứng trầm ngâm".
=> tác dụng: làm hiện lên hình dáng của những bóng cây cổ thụ sừng sững, vững chãi => miêu tả sự vật sinh động hấp dẫn hơn
d. Phép nhân hóa được tạo ra bằng cách dùng từ ngữ vốn để tả người để tả vật, thể hiện qua từ "bị thương", "cục máu lớn"
=>Tác dụng: làm hiện lên hình ảnh cây xà nu và sức sống của cây xà nu cũng như con người. Thực tế, tác giả đã tạo ra sự song hành giữa hình tượng cây xà nu và đồng bào dân tộc Tây Nguyên với ý chí kiên cường cứng cỏi đánh giặc cứu nước.