K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2021

Tham khảo!

Trung thực là khi ta hỏi hoặc điều tra thì họ tra lời đều là sự thật và không thừa không thiếu và không hề gian lận trong bất kỳ điều gì. 
Chân thành thì lại sâu xa hơn là điều đó chỉ có ở tình bạn, tình cảm gia đình thôi. Có nghĩa mình không hỏi nhưng họ vẫn tự tìm mình trao đổi, tâm sự và cũng chắc chắn là trung thực. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc giải bầy tâm sự thôi mà ở trung thực không có được.

Trung thực là khi ta hỏi hoặc điều tra thì họ tra lời đều là sự thật và không thừa không thiếu và không hề gian lận trong bất kỳ điều gì. 
Chân thành thì lại sâu xa hơn là điều đó chỉ có ở tình bạn, tình cảm gia đình thôi. Có nghĩa mình không hỏi nhưng họ vẫn tự tìm mình trao đổi, tâm sự và cũng chắc chắn là trung thực. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc giải bầy tâm sự thôi mà ở trung thực không có được.

5 tháng 11 2021

Tham khảo:

Giống nhau:

– Không được dối trá, xạo sự với bản thân.

– Đều là những đức tính đẹp, cần được phát huy.

– Đều giúp nâng cao phẩm giá và lành mạnh các mối quan hệ xã hội. Sẽ được mọi người tin yêu , kính trọng.

Khác nhau:

– Trung thực là luôn tôn trọng sự thật , chân lí , lẽ phải. 

– Biểu hiện: 

+ Sống ngay thẳng , thật thà.

+ Dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.

– Còn tự trọng là luôn coi trọng và giữ gìn phẩm cách , biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp và đúng với chuẩn mực hành vi đạo đức của xã hội.

– Biểu hiện:

+ Cư xử đàng hoàng , đúng mực.

+ Giữ đúng lời hứa và luôn làm tròn nhiệm vụ của mình.

Câu 1: Thế nào là tự trọng? Biểu hiện cụ thể của lòng tự trọng là gì?Câu 2: Thế nào là sống giản dị. Nêu ý nghĩa của lối sống giản dị. Theo em học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính giản dị?Câu 3: Nhà Hoà rất giàu có. Mỗi ngày đi học, Hoà mặc một bộ quần áo khác nhau mà không mặc đồng phục của nhà trường. Thấy vậy, bạn lớp trưởng hỏi Hoà vì sao không mặc đồng...
Đọc tiếp

Câu 1: Thế nào là tự trọng? Biểu hiện cụ thể của lòng tự trọng là gì?

Câu 2: Thế nào là sống giản dị. Nêu ý nghĩa của lối sống giản dị. Theo em học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính giản dị?

Câu 3: Nhà Hoà rất giàu có. Mỗi ngày đi học, Hoà mặc một bộ quần áo khác nhau mà không mặc đồng phục của nhà trường. Thấy vậy, bạn lớp trưởng hỏi Hoà vì sao không mặc đồng phục khi đến trường, Hoà nói : “Mặc đồng phục thì không sành điệu, con nhà giàu thì phải đổi mốt liên tục chứ !”.

a. Em có đồng tình với suy nghĩ của Hoà không ? Vì sao ?

b. Nếu là lớp trưởng của Hoà, em sẽ xử sự như thế nào trong tình huống trên ?

Câu 4: Trong lúc dọn nhà, Mi vô ý làm vỡ đôi tượng bằng sứ mà mẹ rất quý, Mi vô cùng lo lắng chưa biết phải nói với mẹ thế nào. Chợt Mi nghĩ: “Con mèo nhà mình thỉnh thoảng cũng làm vỡ đồ, mình sẽ nói là do mèo nhảy lên bàn làm vỡ tượng của mẹ”.

a. Em có đồng tình với suy nghĩ của Mi không ? Vỉ sao ?

b. Nếu là Mi, em sẽ xử sự như thế nào?

Câu 5: Hoa và Lan chơi rất thân với nhau. Cả hai bạn đều được chọn vào đội tuyển học sinh giỏi của trường. Hôm làm bài khảo sát để chọn đội tuyển đi thi có một câu hỏi Lan không làm được. Thấy vậy, Hoa đưa bài của mình cho Lan xem nhưng Lan vẫn ngồi im, không nhìn sang bài của Hoa. Hoa rất giận và cho rằng Lan đã phụ sự giúp đỡ của mình.

a. Theo em, việc làm của Lan là đúng hay sai ? Vì sao ?

b. Nếu là Lan, em sẽ nói với Hoa thế nào để bạn hiểu và không giận mình?

Câu 6: Nhà trường phát động đợt quyên góp ủng hộ người nghèo và đồng bào bị bão lụt. Ở lớp Nam, các bạn ủng hộ tiền và rất nhiều quần áo. Riêng Nam nhà nghèo nên mặc dù rất muốn tham gia, Nam cũng chỉ đóng góp được một số ít sách vở và quần áo cũ. Các bạn trong lớp phê bình Nam làm ảnh hưởng đến thành tích của lớp và cho rằng

Nam không biết yêu thương, giúp đỡ người khác. Theo em, các bạn phê bình Nam như vậy có đúng không ? Vì sao?

Help me! Mai tớ phải kiểm tra rồi!

1

Câu 1: Lòng tự trọng là một trong những phẩm chất tốt đẹp nhất của Con Người. Đó là đức tính luôn luôn chú ý giữ gìn phẩm giá, nhân cách của mình, dù ở bất cứ hoàn cảnh nào. Người có lòng tự trọng là người có đạo đức, có thiên lương, có tư tưởng nhân nghĩa, không bao giờ làm điều xấu, việc ác với đồng loại và môi trường thiên nhiên.

Có thể nêu ra rất nhiều biểu hiện của lòng tự trọng: Không tham tiền bạc, của cải bất chính; nhặt được của rơi, trả lại người mất; lỡ va quệt xe cộ vào người đi đường thì đỡ người ta dậy, hỏi han và xin lỗi, hoặc đưa vào bệnh viện; đi xe không lạng lách, đánh võng, vượt ẩu, thực hiện tốt văn hóa giao thông; ăn nói và trang phục lịch sự, khiêm nhường; cử chỉ đứng đắn, hiền hòa; sống gần đám lưu manh, trộm cướp, côn đồ, nghiện hút, mà không nhiễm thói xấu; ở nơi xóm phố hoặc đến nơi công cộng thì tỏ ra ý tứ, biết giữ gìn cảnh quan, môi trường và bảo vệ của công... Và như vậy, người có lòng tự trọng phải biết xấu hổ khi lỡ xảy ra điều gì sai trái và có ý thức sửa chữa đến cùng.
Câu 2
Giản dị được hiểu  một lối sống đơn giản, bỏ qua tất cả những sự cầu kỳ và không chạy đua theo xu hướng của xã hội. Những người giản dị họ thường sống phù hợp với hoàn cảnh mình đang phải đối mặt, không mơ màng và sống xa vời với thực tại.
Biểu hiện: Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu
Ăn mặc phù hợp với điều kiện của bạn thân
Không nên kiêu căng, kiêu ngạo
Sống giản dị sẽ được mọi người yêu mến, đồng cảm

21 tháng 10 2016

Câu 3:

+ Khiêm tốn là một thái độ sống tích cực, một cách làm phong phú thêm kiến thức, kinh nghiêm của bản thân từ cuộc sống. Thái độ khiêm tốn thể hiện qua từng lời nói, hành động và cử chỉ một cách thật tâm đối với mọi người.

+ Khiêm tốn giúp bạn tạo cảm giác tự tin, hòa đồng với mọi người xung quanh bạn

+ Không kiêu ngạo, thành thật trong cuộc sống,.....

Câu 8:

Trong cuộc sống hiện tại cũng như thời xưa, vẻ đẹp bên ngoài là vốn quý, là niềm tự hào của mỗi con người. Song phẩm chất bên trong còn quý giá hơn nhiều. Trong kho tàng tục ngữ, cao dao Việt Nam có rất nhiều câu tục ngữ thể hiện điều đó. Và một tiêu biểu, điển hình, phổ biến nhất đó chính là câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”.
Câu tục ngữ có hai vế, đối rất chỉnh. tác giả dân gian đã mượn những thứ gần gũi, thiết thực với đời thường để biểu lộ những tư tưởng, quan điểm của những người dân lao động. Câu tục ngữ này mượn hình ảnh “đói” và “rét” để nói lên hoàn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn của cuộc sống bấy giờ. “Sạch” và “thơm” là cách sống trung thực, không tham lam, biết giữ gìn phẩm chất trong sạch, không sa vào tội lỗi. Hai chữ “cho” có nghĩa là giữ lấy. Hai động từ đó là hai động từ quan trọng nhất trong bài, thể hiện hành động, thói quen, những biểu lộ của người dân lao động. Phải biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách đó chính là bài học của câu tục ngữ trên. Đó cũng chính là quan điểm sống của người dân lao động hoàn toàn trái nghịch với cách sống của giai cấp thống trị.

Chúc bạn học tốt!

21 tháng 10 2016

Câu 5: Trả lời

Mình làm câu này vì chưa ai làm cả nha!

Câu "Chớ thấy sóng cả mà vã tay chèo" là câu tục ngữ khuyên nhủ con người kiên trì, quyết tâm là việc gì đó cho đến khi thành công, đừng vì chút rắc rối, khó khăn mà phân tâm, nản chí và không làm được việc gì, cuối cùng dẫn đến thất bại là điều đáng tiếc.

20 tháng 12 2016

lên google nhá

 

20 tháng 12 2016

-,- hk tl mà còn ns z nũa

29 tháng 8 2016

1, Những đức tính giản dị ví dụ như ăn nói từ tốn, sống đúng với con người thật của bản thân. Không khoa trương , không sống giả tạo.

2, Ví dụ bạn Hoàng Diệu là  bạn thân của em, bạn ý sống giản dị từ cách nói chuyện tới cử chỉ hành động của bạn. Và bạn luôn làm những gì bạn cảm thấy đúng và biết nhận sai.

3, Hãy sống thật chất với bản thân đừng để mọi người xung quanh đánh giá cũng như là nhận xét cho bản thân mình không tốt. Những gì làm được thì bạn hãy làm, như vậy những đức tính tốt sống giản dị của bạn sẽ thể hiện rõ ra bên ngoài lẫn bên trong. Và cũng đừng đùa đòi vì có những thứ mình sẽ không bao giờ có được nó.

4, -Năng nhặt chặt bị 
- Ăn phải dành, có phải kiệm 
- Ăn chắc mặc bền 
- Buôn tàu bán bè chẳng bằng ăn dè hà tiện 
- Đi đâu mà chẳng ăn dè 
Đến khi ăn hết lại ghè chẳng ra. 
- Kiếm một ăn muời 
- Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí 

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 10 2021
Lòng tự trọng còn giúp các cá nhân giữ mình trước cái ác, ngăn cản những việc làm sai hay thiếu đạo đức. Khi có lòng tự trọng, bạn sẽ trở thành con người có nhân cách. ... Mỗi cá nhân hãy biết rèn luyện lòng tự trọng, hãy luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình, tôn trọng bản thân thì mới tôn trọng những người khác.  
Bài 6. XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG, LÀNH MẠNH3. Tìm hiểu các quan hệ về tình bạnDưới đây là những ý kiến khác nhau về tình bạn. Em đồng ý (hoặc không đồng ý) với những ý kiến nào ? Giải thích vì sao.A. Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hay nhiều người, luôn biết bao che, bảo vệ cho nhau trong mọi trường hợp..B. Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa giữa hai hoặc nhiều người trên cơ...
Đọc tiếp

Bài 6. XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG, LÀNH MẠNH

3. Tìm hiểu các quan hệ về tình bạn

Dưới đây là những ý kiến khác nhau về tình bạn. Em đồng ý (hoặc không đồng ý) với những ý kiến nào ? Giải thích vì sao.

A. Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hay nhiều người, luôn biết bao che, bảo vệ cho nhau trong mọi trường hợp..

B. Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích, lí tưởng sống...

C. Tình bạn có thể có giữa những người cùng giới hoặc khác giới.

D. Tình bạn trong sáng, lạnh mạnh dựa trên sự bình đẳng, tôn trọng, tin cậy, chân thành, khong6 vụ lời, không trách nhiệm, luôn thông cảm , chia sẽ, giúp đỡ nhau tiến bộ.

E. Không thể có tình bạn trong sáng, lành mạnh giữa hai người khác giới.

4
14 tháng 1 2017

A. Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hay nhiều người, luôn biết bao che, bảo vệ cho nhau trong mọi trường hợp..

=> mik không đồng ý với ý kiến này vì :đúng là bạn bè phải bao che , bảo vệ nhau nhưng phải tùy trường hợp không phải trong mọi trường hợp . Chớ không phải là bạn làm sai rồi mik phải bao che cho bạn được , như vậy sẽ lm hư bạn .

B. Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích, lí tưởng sống...

=> Mik đồng ý với ý kiến này .

C. Tình bạn có thể có giữa những người cùng giới hoặc khác giới.

=> Mik đồng ý với ý kiến này

D. Tình bạn trong sáng, lạnh mạnh dựa trên sự bình đẳng, tôn trọng, tin cậy, chân thành, khong6 vụ lời, không trách nhiệm, luôn thông cảm , chia sẽ, giúp đỡ nhau tiến bộ.

=> Mik đồng ý với ý kiến này

E. Không thể có tình bạn trong sáng, lành mạnh giữa hai người khác giới.

=> Mik không đồng ý với ý kiến này vì : Tình bạn trong sáng ,lành mạnh giữa hai người khác giới hoàn toàn có thể . Chỉ cần chúng ta không vượt quá giới hạn của tình bạn . Chúng ta tin tưởng nhau , phù hợp với nhau là được . Tình bạn không phân biệt giới tính .

10 tháng 1 2017

Đồng ý:A,C,D

Ko đồng ý:B,E

1. Giống nhau
- Những người có tôn giáo, tín ngưỡng hay mê tín dị đoan đều tin vào những điều mang tính chất thần bí (Những Chúa Trời, Đức Phật hay cụ kỵ, tổ tiên đều không hiện hình ra bằng xương bằng thịt và con người cũng không được nghe bằng chính giọng nói của các đấng linh thiêng đó nhưng vẫn tin).
- Đều có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử giữa con người với con người, giữa con người với xã hội, với cộng đồng.
2. Khác nhau
- Tôn giáo phải có đủ 4 yếu tố cấu thành, đó là: giáo chủ, giáo lý, giáo luật và tín đồ, thì các loại hình tín ngưỡng và mê tín dị đoan không có.
- Trong một thời điểm cụ thể, một người chỉ có thể có một tôn giáo, nhưng với tín ngưỡng và mê tín dị đoan thì một người có thể đồng thời sinh hoạt ở nhiều tín ngưỡng khác nhau, có thể đi xem bói ở nhiều nơi khác nhau.

- Các tôn giáo có hệ thống kinh điển đầy đủ, đồ sộ (như các bộ kinh của Phật giáo, Kinh Thánh của Thiên chúa giáo, Kinh Cô-ran của Hồi giáo...), các loại hình tín ngưỡng chỉ có một số bài văn tế (đối với tín ngưỡng thờ Thành hoàng), bài khấn (đối với tín ngưỡng thờ tổ tiên và thờ Mẫu), còn mê tín dị đoan thì không có.
- Nếu các tôn giáo đều có các giáo sĩ hành đạo chuyên nghiệp và theo nghề suốt đời, thì trong các sinh hoạt tín ngưỡng dân gian không có ai làm việc này một cách chuyên nghiệp cả. Mê tín dị đoan có thể chuyên nghiệp nhưng không thể theo nghề suốt đời và mục đích chính cũng chỉ là trục lợi không trong sáng.

 

Thờ cúng tổ tiên - Tín ngưỡng văn hóa truyền thống tốt đẹp của người Việt


- Sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng có cơ sở thờ tự riêng (đình, chùa, từ đường, miếu, phủ…), còn hoạt động mê tín dị đoan thường phải lợi dụng một không gian nào đó của những cơ sở thờ tự để hành nghề hoặc hành nghề tại tư gia.

 

Xem bói - Một hình thức mê tín dị đoan


- Những người có sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng thường sinh hoạt định kỳ tại cơ sở thờ tự (ngày sóc, ngày vọng, ngày giỗ, lễ, tết…), còn mê tín dị đoan hoạt động không định kỳ, vì người ta chỉ đi xem bói khi trong nhà có việc bất thường xảy ra.
- Sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng được pháp luật bảo vệ, được xã hội thừa nhận, còn hoạt động mê tín dị đoan bị xã hội lên án, không thừa nhận.

30 tháng 3 2021

Những người có tôn giáo, tín ngưỡng hay mê tín dị đoan đều tin vào những điều mang tính chất thần bí (Những Chúa Trời, Đức Phật hay cụ kỵ, tổ tiên đều không hiện hình ra bằng xương bằng thịt và con người cũng không được nghe bằng chính giọng nói của các đấng linh thiêng đó nhưng vẫn tin).
- Đều có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử giữa con người với con người, giữa con người với xã hội, với cộng đồng.
2. Khác nhau
- Tôn giáo phải có đủ 4 yếu tố cấu thành, đó là: giáo chủ, giáo lý, giáo luật và tín đồ, thì các loại hình tín ngưỡng và mê tín dị đoan không có.
- Trong một thời điểm cụ thể, một người chỉ có thể có một tôn giáo, nhưng với tín ngưỡng và mê tín dị đoan thì một người có thể đồng thời sinh hoạt ở nhiều tín ngưỡng khác nhau, có thể đi xem bói ở nhiều nơi khác nhau.

- Các tôn giáo có hệ thống kinh điển đầy đủ, đồ sộ (như các bộ kinh của Phật giáo, Kinh Thánh của Thiên chúa giáo, Kinh Cô-ran của Hồi giáo...), các loại hình tín ngưỡng chỉ có một số bài văn tế (đối với tín ngưỡng thờ Thành hoàng), bài khấn (đối với tín ngưỡng thờ tổ tiên và thờ Mẫu), còn mê tín dị đoan thì không có.
- Nếu các tôn giáo đều có các giáo sĩ hành đạo chuyên nghiệp và theo nghề suốt đời, thì trong các sinh hoạt tín ngưỡng dân gian không có ai làm việc này một cách chuyên nghiệp cả. Mê tín dị đoan có thể chuyên nghiệp nhưng không thể theo nghề suốt đời và mục đích chính cũng chỉ là trục lợi không trong sáng.

 

Thờ cúng tổ tiên - Tín ngưỡng văn hóa truyền thống tốt đẹp của người Việt


- Sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng có cơ sở thờ tự riêng (đình, chùa, từ đường, miếu, phủ…), còn hoạt động mê tín dị đoan thường phải lợi dụng một không gian nào đó của những cơ sở thờ tự để hành nghề hoặc hành nghề tại tư gia.

 

Xem bói - Một hình thức mê tín dị đoan


- Những người có sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng thường sinh hoạt định kỳ tại cơ sở thờ tự (ngày sóc, ngày vọng, ngày giỗ, lễ, tết…), còn mê tín dị đoan hoạt động không định kỳ, vì người ta chỉ đi xem bói khi trong nhà có việc bất thường xảy ra.
- Sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng được pháp luật bảo vệ, được xã hội thừa nhận, còn hoạt động mê tín dị đoan bị xã hội lên án, không thừa nhận.

Mình có tham khảo trên mạng một vài phần nha!

Nếu khó hiểu quá bạn có thể lấy ý kiến từ bạn khác. Cảm ơn!^^

Chúc bạn học tốt ^^

21 tháng 12 2016

Em có nhận xét hành động của nam là sai, nhà Nam đã khó khăn rồi mà Nam còn đòi mẹ mua, mẹ không mua thì Nam giận như vậy là không đúng

Nếu em là bn của Nam em sẽ khuyên bạn là:

Bạn ơi, bn không nên giận mẹ như vậy, bạn phải biết nhà mình đã khó khăn rồi nên mẹ không mua cho bạn được, bạn có biết là mấy lấy số tiền đó để làm gì hay kh? Để lo cho gia đình bn, Đóng tiền cho bạn học,..... Nếu bn lấy đi thì gia đình bn sẽ ntn? bn có còn dc hok hành típ kh? bn đã lm dc j cho mẹ chưa? mà lại giận mẹ?

 

21 tháng 12 2016

Em có nhận xét về lan là Lan ngũ trễ mà còn bắt mẹ chở tới trường mặc dù nhà Lan vẫn có xe đạp là không đúng

Nếu em là Lan , em sẽ dậy sớm hơn và tự đạp xe đến trường không có hành mẹ phải chở mình lên trường