Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ láy+ nghĩa:
Co ro : Rút thân mình lại, dáng điệu do dự, rụt rè.
tả tơi : Bị rách nhiều chỗ và rời ra từng mảnh nhỏ, thảm hại. Quần áo tả tơi. Bị tan rã, mỗi người một nơi, không còn đội ngũ gì nữa.
- từ láy rất không có khả năng là danh từ.vì:
từ láy nếu là 2 tiếng thì thường là một tiếng có nghĩa còn tiếng còn lại không có nghĩa, hoặc cả hai tiếng đều không có nghĩa. mà danh từ thì phải có nghĩa ở tất cả các tiếng trong câu. vậy
từ láy khó có khả năng là danh từ .
- Còn là động từ thì mình nghĩ không thể được..
- Non nước , nước non là từ ghép .
- Nói năng , ăn uống là từ ghép .
* Hok tốt !
# Miu
.
Mình cũng nghĩ là không phải
Nếu mà từ lành lạnh thì là từ láy đấy
Bài 2 :
- Từ láy có 2 tiếng : ngoan ngoãn
- Từ láy có 3 tiếng : tất tần tật
-Từ láy có 4 tiếng : là mà lề mề
_XONG CHÚC BẠN HỌC GIỎI_
Từ "trời chiều" không phải là từ lấy. Nó là một cụm từ mô tả thời gian trong ngày, chỉ buổi chiều.
Từ "trời chiều" không phải từ láy. Chính xác hơn là một từ ghép nha
Em đặt câu hỏi lại rõ hơn nhé! Cô chưa hiểu em muốn hỏi về điều gì?
PHÂN BIỆT TỪ ĐƠN, TỪ LÁY, TỪ GHÉP
I/ Các nhóm từ sau đây là từ đơn, từ ghép hay từ láy? Tại sao?
1. Nhóm từ: ba ba, chuồn chuồn, cào cào, châu chấu, chôm chôm, thuồng luồng, núc nác, quốc quốc, gia gia, chà là, chích choè, chão chuộc...
- Cách 1 (dùng cho học sinh tiểu học): gọi là từ láy
- Cách 2 (đối với học sinh THCS, THPT): gọi là từ đơn đa âm (hoặc từ láy giả), có chức năng định danh – tức là gọi tên sự vật.
* Bản chất: là các từ láy giả, tức là có hình thức giống như từ láy nhưng không phải từ láy đích thực
2. Nhóm từ: bồ hóng, bồ kết, bọ nẹt, bọ xít, sâu róm, diều hâu, dưa hấu, bù nhìn, tre pheo (thực ra “pheo” có nghĩa), bếp núc (“núc” có nghĩa), chó má (“má” có nghĩa”), chợ búa, đường sá, người ngợm...
- Cách 1 (dùng cho học sinh tiểu học): gọi là từ ghép
- Cách 2 (THCS, THPT): gọi là từ đơn đa âm
* Bản chất: là các từ ghép ngẫu hợp (ngẫu nhiên có hai tiếng ghép với nhau và chỉ có một trường hợp duy nhất, ví dụ “hấu” chỉ ghép với “dưa”, ngoài ra không ghép với tiếng nào khác, trong khi đó “dưa gang” có thể gặp ở “chảo gang, gang thép” – tất nhiên nghĩa của “gang” trong “dưa gang” và “chảo gang” là khác nhau), trong đó có một tiếng bị hư nghĩa hoặc mờ nghĩa.
~ Hóng được ạ ~
bạn ơi sai đề rui