Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các dung dịch | Khối lượng C 6 H 12 O 6 | Số mol C 6 H 12 O 6 | Thể tích dung dịch | Nồng độ mol CM |
Dung dịch 1 | 12,6(g) | 0,07mol | 219ml | 0,32M |
Dung dịch 2 | 194,4g | 1,08mol | 2081ml | 0,519M |
Dung dịch 3 | 315g | 1,75mol | 1,62l | 1,08M |
Để tính tương tự dung dịch 2, 3 ta được kết quả trong bảng trên.
a) Phương trình phản ứng:
2CO + O2 → 2CO2
b) Theo phương trình
c) Hoàn chỉnh bảng
Thời điểm t1 nCO còn 15mol ⇒ nCO đã phản ứng = 20 - 15= 5mol
Theo pt nCO2 = nCO(pư) = 5 mol
⇒ nO2 còn lại = 10 - 2,5 = 7,5 mol
Tương tự tính thời điểm t2 và thời điểm t3 ta được số liệu sau:
Số mol | |||
Các thời điểm | Các chất phản ứng | Sản phẩm | |
CO | O2 | CO2 | |
Thời điểm ban đầu t0 | 20 | 10 | 0 |
Thời điểm t1 | 15 | 7,5 | 5 |
Thời điểm t2 | 3 | 1,5 | 17 |
Thời điểm kết thúc t3 | 0 | 0 | 20 |
K M n O 4 K C l O 3 , H 2 O , H 2 O và ít tan trong nước, úp ngược miệng ống nghiệm vào trong nước.
Cô gợi ý cho e các công thức để tự hoàn thành bảng này nhé:
- mdd = mct + mH2O
- Vdd = cùng giá trị đại số với mH2O (ví dụ 200g nước thì có thể tích là 200ml và ngược lại)
- Ddd = \(\dfrac{m_{dd}}{V_{dd}}\)
- C% =\(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\)
- CM = \(\dfrac{n_{ct}}{V_{dd}}=\dfrac{m_{ct}}{M_{ct}.V_{dd}}\) (lưu ý: cần đổi thể tích Vdd sang đơn vị lít, biết rằng 1 lít = 1000 ml)
Ví dụ về cột NaCl
mct =30 g
mH2O =170g
mdd = mct + mH2O = 200g
Vdd = 170ml
Ddd = mdd/Vdd = 200/170 = 1,176 g/ml
C% = \(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100=\dfrac{30}{200}.100=15\%\)
CM = \(\dfrac{n_{ct}}{V_{dd}}=\dfrac{m_{ct}}{M_{ct}.V_{dd}}=\dfrac{30}{58,5.0,2}=2,564M\) (đổi 200ml =0,2 lít)
Dung dịch NaCl:
Dung dịch Ca(OH)2 .
Dung dịch BaCl2.
Dung dịch KOH.
nKOH = CM. V = 2,5 . 0,3 = 0,75 mol ⇒ mct = 56. 0,75 = 42g;
mdd = V.d = 300.1,04 = 312g; mH2O = 312 - 42 = 270g; C% = 13,46%.
Dung dịch CuSO4.