K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 

Vì cái cọc hay chân bàn đều vuông góc với mặt phẳng là mặt đất nên để cái cọc hay chân bàn đứng vững người ta dùng ít nhất là 3 điểm không thẳng hàng trên mặt đất để định vị.

  
31 tháng 3 2018

Vì cái cọc hay chân bàn đều vuông góc với mặt phẳng là mặt đất nên để cái cọc hay chân bàn đứng vững người ta dùng ít nhất là 3 điểm không thẳng hàng trên mặt đất để định vị.

13 tháng 8 2016

tui học lý rùi và làm dc

65kg = 650N

áp suất lên 2 bàn chân là:

p = 650/ 2. 0,021  = 15476 N/m2

lên 1 bàn chân là: 15476/2 = 7738 N/m2

20 tháng 3 2020

Có: 50kg = 50 000N, diện tích 1 bàn chân là 500 / 2 = 250 (cm2) = 0, 025 m2
a) P = F/S = 50 000 / 0, 025 = 2 000 000 (Pa) hoặc 2000 kPa
b) P = F/S = 50 000 / 0, 05 = 1 000 000 (Pa) hoặc 1000 kPa
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!

20 tháng 3 2020

Đổi \(50kg=500N,\text{ }500cm^2=0,05m^2\)

Diện tích một bàn chân là: \(\frac{0,05}{2}=0,025\text{ }\left(m^2\right)\)

Lực của hai bàn chân là: \(500\cdot2=1000\text{​​}\text{​​}\text{ }\left(N\right)\)

a) Áp suất người đó lên nền nhà khi đứng 1 chân là: \(P_1=\frac{500}{0,025}=20000\text{ }\left(Pa\right)\) (Hay là 40000 Pa nếu tính cả khối lượng chân thứ 2???)

b) Áp suất người đó lên nền nhà khi đứng 2 chân là: \(P_2=\frac{1000}{0,05}=20000\text{ }\left(Pa\right)\)

27 tháng 9 2017

a) - Mô tả cách làm:

    + Vẽ đoạn thẳng PQ song song với AB, PQ có độ dài bằng 3 đơn vị.

    + E, F nằm trên PQ sao cho PE = EF = FQ = 1. Xác định giao điểm O của hai đoạn thẳng PB và QA

    + Vẽ các đường thẳng EO, FO cắt AB tại C và D.

Khi đó ta được AC = CD = DB.

- Chứng minh AC = CD = DB:

Theo hệ quả định lý Ta-let ta có:

ΔOAC có FQ // AC (F ∈ OC, Q ∈ OA) ⇒ Giải bài 8 trang 63 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

ΔOCD có EF // CD (E ∈ OD, F ∈ OC) ⇒ Giải bài 8 trang 63 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

ΔODB có PE // BD (P ∈ OB, E ∈ OD) ⇒ Giải bài 8 trang 63 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Từ 3 đẳng thức trên suy ra Giải bài 8 trang 63 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Mà FQ = EF = PE ⇒ AC = CD = DB (đpcm).

b) Tương tự chia đoạn thẳng AB thành 5 đoạn bằng nhau thực hiện như hình vẽ sau

Giải bài 8 trang 63 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Ngoài cách trên, ta có thể chia một đoạn thẳng thành 5 đoạn bằng nhau bằng cách vẽ thêm một đoạn thẳng AC bằng 5 đơn vị, chia đoạn thẳng AC thành 5 đoạn thẳng bằng nhau, mỗi đoạn bằng 1 đơn vị: AD = DE = EF = FG = GC.

Giải bài 8 trang 63 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Từ các điểm D, E, F, G ta kẻ các đường thẳng song song với BC, cắt AB tại H, I, J, K. Khi đó ta thu được các đoạn thẳng AH = HI = IJ = JK = KB.