Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a )PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2
Khi nung nóng đá vôi thì khối lượng giảm đi vì có sự biến đổi hóa học, sau phản ứng có xuất hiện khí CO2 bay hơi. Như thế khối lượng chắc chắn sẽ giảm đi.
b)
PTHH: 2 Cu + O2 -to-> 2 CuO
Khi nung nóng miếng đồng trong không khí (có khí oxi) ta thấy khối lượng tăng lên vì theo ĐLBTKL : Tổng KL của Cu và O2 bằng KL của CuO (Mà mO2 >0). Nên rõ ràng rằng khối lượng đồng sẽ tăng lên!
TK:
a) Khi nung nóng cục đá vôi thì chất canxi cacbonat bị phân huỷ thành chất canxi oxit và khí cacbon đioxit thoát ra nên khối lượng giảm đi.
b) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì đồng hoá hợp với khí oxi tạo ra một chất mới nên khối lượng tăng lên.
TK
a)
PT nung đá vôi
CaCO3=>CaO +CO2
định luật bảo toàn khối lượng
do CO2 ở thể khí nên khi nung sẽ bay đi
làm khối lượng sau phản ứng bị giảm so với
ban đầu
b)
Khi đun óng miếng đồng sẽ xảy ra phản ứng:
2Cu + O2 =(nhiệt)=> 2CuO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có
mCu + mO2 = mCuO > mCu ( vì mO2 > 0)
=> khi đun nóng miếng đồng thì thấy khối lượng tăng lên
+ Khi nung đá vôi sẽ xảy ra phản ứng:
CaCO3 ==(nhiệt)==> CaO + CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mCaCO3 = mCaO + mCO2
Khi CO2 sinh ra, nó sẽ bay lên => mCaO < mCaCO3(ban đầu)
=> Khối lượng chất rắn giảm
+ Khi nung miếng đồng sẽ xảy ra phản ứng:
2Cu + O2 ===> 2CuO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mCuO = mCu + mO2 > mCu ( vì mO2 > 0)
=> Khối lượng chất rắn tăng
a) PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2
Khi nung nóng đá vôi thì khối lượng giảm đi vì có sự biến đổi hóa học, sau phản ứng có xuất hiện khí CO2 bay hơi. Như thế khối lượng chắc chắn sẽ giảm đi.
b) PTHH: 2 Cu + O2 -to-> 2 CuO
Khi nung nóng miếng đồng trong không khí (có khí oxi) ta thấy khối lượng tăng lên vì theo ĐLBTKL : Tổng KL của Cu và O2 bằng KL của CuO (Mà mO2 >0). Nên rõ ràng rằng khối lượng đồng sẽ tăng lên!
Chúc em học tập thật tốt nha!
a/ PTHH: 2Cu + O2 ===> 2CuO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mCu + mO2 = mCuO > mCu ( vì mO2 > 0 )
b/ Theo phần a/
mCu + mO2 = mCuO
<=> mO2 = mCuO - mCu = 23,2 - 20 = 3,2 gam
c/ nCuO = 16 / 80 = 0,2 mol
=> nCu = 0,2 mol
=> mCu(pứ) = 0,2 x 64 = 12,8 gam
=> mCu(dư) = 20 - 12,8 = 7,2 gam
=> %mCu(dư) = \(\frac{7,2}{23,2}.100\%=31,03\%\)
Vì khi đun nóng miếng đồng trong không khí thì đồng hóa hớp với oxi tạo ra chất mới nên khối lượng tăng. (khối lượng sau gồm khối lượng miếng đồng ban đầu + khối lượng oxi phản ứng)
B1:
NaHCO3 : hiđrocacbonat
Fe2O3 : Sắt III oxit
KOH : Kali hiđroxit
MgSO4: Magie sunfal
HNO3 : Axit nitric
CuS:Đồng II sunfua
Zn(OH)2: Kẽm hiđroxit
Ca(H2PO4)2 : Canxi đihiđrophotphat
FeCl2 : Sắt II clorua
Al(NO3)3 : Nhôm nitrat
H2SO3: axit sunfurơ
SO3 : lưu huỳnh trioxit.
2 : vì khi nung đồng ngoài không khí thì sẽ bị Oxi hóa nên khối lượng nặng hơn
vì khi nung canxi cacbonat thì sẽ giải phóng khi CO2 nên khối lượng giảm
3 : \(2HCl+Zn->ZnCl_2+H_2\\
2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\\
2H_2O\underrightarrow{\text{đ}p}2H_2+O_2\\
O_2+4Na\underrightarrow{t^o}2Na_2O\\Na_2O+H_2O->2NaOH
\)
Câu 1: PTHH: Fe2O3 + 3CO ===>Fe + 3CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mFe = mFe2O3 + mCO - mCO2
= 32 + 16,8 - 26,4 = 22,4 kg
Câu 2/
a/ PTHH: CuCO3 ==( nhiệt)==> CuO + CO2
Cu(OH)2 ==(nhiệt)==> CuO + H2O
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mCO2 = mmalachite - mCuO - mH2O
= 2,22 - 1,60 - 0,18 = 0,44 gam
b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mquặng = mCuO + mCO2 + mH2O
= 6 + 0,9 + 2,2 = 9,1 gam
Theo ĐLBTKL: mCu + mO2 = mCuO
=> mcr tăng
Màu sắc thay đổi do Cu có màu đỏ, chuyển sang CuO có màu đen