K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2016

Vì trong dấu và rượu có cồn mà cồn dãn nở vì nhiệt tốt hơn nước!

5 tháng 4 2016

Vì khả năng dẫn nhiệt của gỗ là 7 nên dẫn nhiệt kém, vật liệu xây dựng thường bằng kim loại có khả năng dẫn nhiệt cao. Vì thế khi ngồi dưới bóng cây mát hơn dưới mái che vật liệu xây dựng.

Gấu Bắc Cực, chim cánh cụt sống được ở xứ lạnh vì chúng có bộ lông dày nên khả năng dẫn nhiệt kém,...nên chúng không bị lạnh dưới thời tiết khắc nghiệt ở xứ lạnh

( Mình nghĩ là làm thế, không chắc đâu )hihi

13 tháng 5 2017

ý 1:Dưới bóng cây mát hơn vì nhiệt độ cao khi gặp tán lá đã bị hấp thụ vào thân và lá cây nên nhiệt độ thấp hơn. Dưới tán lá thì không khí đã được quang hợp nên quá trình trao đổi chất xãy ra (hơi nước thoát ra cùng với ôxy) làm cho không khí thay đổi nên có cảm giác mát hơn. Thực vật thường có độ hấp thụ nhiệt cao. Các loại VLXD có độ bức xạ nhiệt cao, lượng nhiệt được hấp thụ không đáng kể, không khí không thông thoáng nên nhiệt độ ít thay đổi. Vì vậy ở bóng cây mát mẻ hơn và mái che thì nóng hơn.

Ý 2:

Do diện tích đất liền hẹp, mặt biển rộng, nên nơi đây có thể coi là khu vực phồn thịnh nhất trong các thủy vực, với nguồn thức ăn phong phú, trở thành vùng đất tốt cho cánh cụt . gấu bắc cực trú ngụ.

Chim cánh cụt:Sau nữa, do kết quả tôi luyện trong gió và bão tuyết qua hàng ngàn vạn năm, lông trên toàn thân của cánh cụt đã biến thành lớp lông dạng vảy gắn chặt. Với loại “chăn lông” đặc biệt này, nước biển không những khó thẩm thấu, mà dù cho nhiệt độ có xuống tới -100 độ C, chim cũng không hề hấn gì. Đồng thời, lớp mỡ dưới da của nó rất dày, nên càng đảm bảo giữ nhiệt cho cơ

Gấu: Bộ lông có kết cấu chặt chẽ giữ ấm cực tốt ngoài ra còn có 1 lớp mỡ rất giày dưới da

25 tháng 4 2016

Người ta không dùng nước, bởi đơn giản sự giãn nở vì nhiệt của nước không lớn so với rượu và thủy ngân, và ta cũng nhớ là ở 4oC, nước có thể tích nhỏ nhất (khối lượng riêng cực đại), còn sau đó (nhiệt độ cao hơn hay thấp hơn) thì có khối lượng riêng nhỏ hơn,zậy nên sự biến đổi của cột đo sẽ phức tạp hơn. 
thủy ngân rất độc nên giờ người ta hạn chế sử dụng 
Các nhiệt kế rượu có tên như vậy vì khi phát minh ra nó người ta dùng rượu, nhưng hiện nay thì tùy theo thang nhiệt độ khác nhau người ta dùng các hóa chất hữu cơ khác nhau ( các hóa chất này phải không độc, có nhiệt độ sôi, đông đặc phù hợp và giãn nở theo nhiệt độ bình thường, VD một vài loại an đê hít hoặc ether) 
Có loại hóa chất có thể cho phép đo tới 300°C. 
Một vài loại rượu (với nghĩa hóa học chứ ko phải với nghĩa rượu uống) vẫn được sử dụng ở các nhiệt kế đo nhiệt độ thấp.

25 tháng 4 2016

Vì một số nơi nhiệt độ thấp hơn hoặc bằng nhiệt độ đông đặc của nước nên nước bị đông lại, không đo được, hơn nữa nước giãn nở không đếu và lại trong suốt, rất khó nhìn

10 tháng 3 2016

Câu hỏi của Hoàng Minh Anh - Học và thi online với HOC24

10 tháng 3 2016

khi rót nước nóng vào phích nước nóng làm nước(chất lỏng) nở ra dẫn dến bị bật ra . Để tránh hiện tượng này thì k nên rót nước vào phích quá đầy 
Đồng và thép nở ra vì nhiệt khác nhau

26 tháng 3 2016

chất rắn  

28 tháng 3 2016

minh cho biet them nua la : trong luong rieng cua nuoc , thuy ngan , ruou lan luot la dn=10000n/m3 ; dHg=136000n/m3 ; dr=8000n/m3

23 tháng 4 2016

--Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn,lỏng và chất khí.

*Chất rắn:

 + Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

 + Cá chất khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau

*Chất lỏng:

 + Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

 + Cá chất khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau

 *Chất khí:

  +Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

  + Cá chất khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau

--Lấy 3 ví dụ về các chất rắn, lỏng, khí  khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.

Ví dụ 1: Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt nếu sát vào nhau thì khi nhiệt độ tăng hai thanh ray dãn nở sẽ bị ngăn cản lẫn nhau nên chúng đẩy nhau, kết quả là cả hai thanh đều bị cong. Cách khắc phục là tạo ra một khe hở hợp lí giữa hai thanh.

Ví dụ 2: Khi đun nước nếu ta đổ nước đầy ấm thì khi sôi, nước nở nhiều hơn ấm nên nước bị cản trở, vì vậy nước đẩy vung bật lên và trào ra ngoài. Cách khắc phục là khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm.

Ví dụ 3: Nếu ta bơm xe đạp quá căng thì khi nhiệt độ tăng, khí trong xăm xe dãn nở nhiều hơn xăm bị xăm ngăn cản nên tác dụng lực lớn vào xăm gây nổ xăm. Cách khắc phục là không nên bơm xe đạp quá căng.

--Thế nào gọi là sự bay hơi?cho Vd

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi được gọi là sự bay hơi

--VD:

Quần áo sau khi giặt ướt đem phơi, một thời gian sau nước bay hơi , quần áo khô

Lau ướt bảng, một lát sau nước bay hơi hết , bảng khô

23 tháng 4 2016

Thế nào gọi là sự ngưng tụ ? cho VD

Quá trình chuyển từ thể hơi sang thể lỏng được gọi là sự ngưng tụ

Vd:

Hơi nước trong đám mây ngưng tụ thành mưa

Thế nào gọi là sự nóng chảy ? nêu VD

Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy

Vd: 

Đốt một ngọn nến

Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước

Thế nào gọi là sự đông đặc ? cho VD

Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn được gọi là sự đông đặc

VD:

Khi đổ rau câu

Cho nước vào ngăn đá của tủ lạnh.

26 tháng 3 2016

- Gọi: Khối lượng của ba chất lỏng trong ba bình là m(kg). Nhiệt dung riêng của chất lỏng ở bình 1, bình 2, bình 3 lần lượt là c1, c2, c3

- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 2 ta có phương trình

      \(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t12)  = m.c2.(t12 - t2)

=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(15-12) = m.c2.(12 - 10)  => c2 = \(\frac{3}{4}\)c1      (1)      

- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 ta có phương trình

      \(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t13)  = m.c2.(t13 - t3)

=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(19-15) = m.c3.(20 - 19)  => 2c1 = c3      (2)

 Đổ lẫn cả ba chất lỏng ở 3 bình vào nhau thì chất lỏng  bình 2 thu nhiệt, chất lỏng ở bình 3 tỏa nhiệt. Không mất tính tổng quát nếu giả sử rằng bình 1 thu nhiệt vì dù bình 1 tỏa hay thu nhiệt thì PT cân bằng (3) dưới đây không thay đổi (*)

Chú ý: nếu không có lập luận (*) phải xét 2 trường hợp

Gọi t là nhiệt độ khi CB, Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

m.c1.(t - t1) + m.c2.(t - t2) = m.c3.(t3 - t)  (3)

Kết hợp (1) , (2) , ( 3 ) rồi rút gọn được

 (t - 15) +\(\frac{3}{4}\)(t - 10) = 2(20 - t)

Tính được t = 16,67oC

23 tháng 4 2016

Không nên uống nước lạnh. Lý do đơn giản là vì răng và lợi của chúng ta có rất nhiều mạch máu nhỏ. Và nhiệt độ tăng hoặc giảm quá nhanh có thể làm tổn thương các mạch máu này. Việc này có thể dẫn đến hỏng răng hoặc tổn hại đến thần kinh. 

Cụ thể là việc ê buốt răng đấy!

7 tháng 8 2016

ban di chep dung ko biet thua

 

31 tháng 3 2016

Do cây xương rồng có những đặc điểm để thích nghi với những điều kiện khắc nghiệt ở xa mạc như: 
-Chịu được nhiệt độ cao,khô nóng. 
-Là tiêu biến thành gai để chống thoát hơi nước. 
-Thân cây mọng nước dự trữ nước trong cơ thể dưới dạng nhựa ( thân có dạng xốp hoặc rỗng để chứa nước tại những chỗ rỗng xốp đó ). 
-Rễ cây thường đâm sâu vào lòng đất để tìm mạch nước ngầm và cũng toả ra trên phạm vi rộng gần sát mặt đất để khi mưa xuống có thể hút hết nước trên mặt đất.