Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý nghĩa của câu tục ngữ “một hòn đất nỏ bằng giỏ phân” là: Khi được phơi nỏ, nước trong đất bốc hơi hết nhường chỗ cho không khí, tạo điều kiện cho rễ hô hấp tốt, hút được nhiều muối khoáng. Mặt khác, khi đất được phơi nỏ thì nhiều trứng sâu bệnh, mầm cỏ dại cũng bị diệt tạo điều kiện cho cây phát triển tốt.
Ý nghĩa của câu tục ngữ “một hòn đất nỏ bằng giỏ phân” là: Khi được phơi nỏ, nước trong đất bốc hơi hết nhường chỗ cho không khí, tạo điều kiện cho rễ hô hấp tốt, hút được nhiều muối khoáng. Mặt khác, khi đất được phơi nỏ thì nhiều trứng sâu bệnh, mầm cỏ dại cũng bị diệt tạo điều kiện cho cây phát triển tốt.
Chúc bạn hok tốt!~Kết bạn nha!~
#Mun!~
1) Ý nghĩa của câu tục ngữ “một hòn đất nỏ bằng giỏ phân” là: Khi được phơi nỏ, nước trong đất bốc hơi hết nhường chỗ cho không khí, tạo điều kiện cho rễ hô hấp tốt, hút được nhiều muối khoáng. Mặt khác, khi đất được phơi nỏ thì nhiều trứng sâu bệnh, mầm cỏ dại cũng bị diệt tạo điều kiện cho cây phát triển tốt.
2)
Hô hấp và quang hợp là 2 quá trình trái ngược nhau là vì:
- Quang hợp là quá trình lá cây tổng hợp chất hữu cơ, tích lũy năng lượng gì từ CO2 và nước nhờ có diệp lục và sử dụng ánh sáng, còn hô hấp là quá trình sử dụng O2 phân giải chất hữu cơ giải phóng năng lượng cung cấp cho hoạt động sống cúa cơ thể, đồng thời thải ra khí CO2 và nước.
- Hai quá trình này liên quan chặt chẽ với nhau: Hô hấp sẽ không thực hiện được, nếu không có chất hữu cơ do quang hợp tạo ra. Ngược lại, quang hợp cũng không thể thực hiện được, nếu không có năng lượng do trình hô hấp giải phóng ra.
1) Ý nghĩa của câu tục ngữ "Một hòn đất nỏ bằng một giỏ phân" có nghĩa là : Khi trồng cây lên đất nỏ thì ở throng đất nỏ có nhiều lỗ khí, tạo điều kiện cho cây hô hấp tốt ,hút được nhiều muối khoáng và trong đất nỏ trứng sâu bệnh ;cỏ dại bị triệt tiêu ,tạo điều kiện cho cây phát triển .Vậy nên khi trồng cây vào đất nỏ mà không bón phân cũng như trồng ở loại đất bình thường khác mà phải bón phân
2) Vì hô hấp là quá trình cây lấy khí O2 và giải phóng năng lượng và khí O2 ;năng lượng lại là sản phẩm của quá trình quang hợp và ngược lại quá trình quang hợp lấy CO2 do hô hấp thải ra bên ngoài và một số thành phần tự nhiên khác .Nên 2 quá trình đối lập nhau này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
Siêng nhặt: Có nghĩa là siêng năng tích góp, nhặt những thứ nhỏ bé
Chặt bị: Có nghĩa là chiếc túi đừng thứ "nhỏ" đó sẽ đầy bị và chặt nếu bạn để nhiều thứ "nhỏ" đó vào
Ý nghĩa câu tục ngữ năng nhặt chặt bị có nghĩa là tích tiểu thành đại, tích góp những thứ nhỏ bé để tạo thành một thứ gì đó to lớn hơn. Do đó câu tục ngữ khuyên con người không nên bỏ qua những thứ nhỏ nhặt nhất vì biết đâu sau này nó sẽ to lớn khi mình biết tích góp cũng như để thực hiện được ước muốn của bản thân từ giờ ta phải biết tích lũy kiến thức để sau này còn vận dụng nó vào đời sống để tạo ra ước muốn cho bản thân lúc đó bạn sẽ cầu được ước thấy đó
Ví dụ như mỗi ngày bạn để dành 5 nghìn đồng thì sau 100 ngày bạn sẽ có 500 nghìn đồng và có thể mua được thứ mình thích
Giải thích câu ca dao "Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao"
Chúng ta đều biết rằng một cọng rơm không thể cháy hết mình nhưng một bó rơm thì lại có
thể bởi những ngọn lửa sẽ được chúng truyền cho nhau cứ thế đến hết. Cũng như con
người không thể tự mình làm mọi việc mà luôn phải đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau thì mới có
thể hoàn thành được việc lớn.
Để lưu truyền đến muôn ngàn sau bài học về tinh thàn cao đẹp ấy ông cha ta đúc kết lại qua
câu ca dao:
"Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao."
Quả thật vậy, "một cây " thì không thể làm nên núi non nhưng "ba cây"-tượng trưng cho
nhiều cây thì lại có thể không chỉ là núi thấp mà còn là núi cao. Từ "một cây" đến "ba cây" số
lượng đã thay đổi nên chất lượng cũng thay đổi "ba cây chụm lại". Chính sự thay đổi ấy đã
mượn chuyện về cây cối để nhắ nhở chúng ta phải biết đồng sức, đồng lòng, noi theo tinh
thần đoàn kết quý báu của dân tộc đã trải qua hàng nghìn năm lịch sử.
Tinh thần đoàn kết từ lâu đã thấm nhuần tư tưởng của người dân VIỆT NAM bởi vậy dân tộc
LÔ LÔ từ lâu đã hình thành nên truyền thuyết kể về đoàn người đi san mặt đất"Nhiều sứ
chung một lòng-Nhiều lòng chung một ý"."San mặt đất"-một công việc tưởng chừng như
không thể thực hiện ấy đã được những người dân tộc LÔ LÔ thực hiện. Đó không chỉ đơn
thuần là một truyền thuyết mà nó còn mang tinh thần giáo dục về sự đoàn kết rất lớn. Đó
cũng chính là cơ sở để người dân VIỆT NAM đứng lên đánh đuổi giặc ngoại xâm.
Từ các đời vua Hùng Vương nhân dân ta đã biết đứng dậy cùng nhau đấu tranh chống giặc
ngoại xâm. Sau này khi đến đời vua Trần với tiếng hô "Quyết chiến!" vang như sấm dậy của
các bô lão trong hội nghị Diên Hồng hay những chữ "sát Thát"-giết giặc mông Cổ được đồng
loạt thích lên tay các tướng sĩ chính là những minh chứng cho sực quyết tâm đoàn kết
chống giặc của nhân dân ta. Đó cũng chính là động lực giúp nhân dân ta vượt qua mọi rào
cản ngoại xâm và ngày càng khẳng định rõ hơn vị thế của sự chung sức, chung lòng.
Đúng với những quốc gia nằm gần và sát đường xích đạo, vì khoảng 22 tháng 6 (Hạ chí) trái đất nghiêng về bán cầu Bắc nên thời gian tiếp xúc trái đất lâu hơn ở những nơi này. còn 23 tháng 9 (Thu phân) trở về sau bán cầu Nam nghiêng về mặt trời, vì thế thời gian mặt trời chiếu lên trái đất ngắn hơn.
Ý nghĩa của câu tục ngữ “một hòn đất nỏ bằng giỏ phân” là: Khi được phơi nỏ, nước trong đất bốc hơi hết nhường chỗ cho không khí, tạo điều kiện cho rễ hô hấp tốt, hút được nhiều muối khoáng. Mặt khác, khi đất được phơi nỏ thì nhiều trứng sâu bệnh, mầm cỏ dại cũng bị diệt tạo điều kiện cho cây phát triển tốt.
because
-đất nỏ là loại đất đc cày cuốc lên để khô một số chất hữu cơ trong đất tốt cho cây
-phân cũng tốt cho cây
=> đất nỏ =1 giỏ phân
ok.....:)))))))))