Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vải sợi thiên nhiên: gồm có vải sợi bông (cotton), vải sợi tơ tằm (sik), vải lanh… mặc thoáng mát, dễ bị nhàu.
Vải sợi hoá học:
- Vải sợi nhân tạo: mặc thoáng, ít nhàu.
- Vải sợi tổng hợp: mặc bí, không nhàu.
Vaỉ sợi pha: bền đẹp, ít nhàu, mặc thoáng mát.
Các kiểu can vải: can rẽ, can lộn, can cuốn phải.
Cách thực hiện kiểu can rẽ thông dụng:
- Úp 2 mặt phải vào nhau, 2 mép vải trùng nhau.
- May một đường song song và cách mép vải 1cm.
- Mở đôi 2 mảnh vải, cạo rẽ đường can để 2 mép vải nằm về 2 phía.
Can rẽ
- Cách may:
• Úp hai mặt phải vải vào nhau, hai mép vải trùng nhau.
• May đường may song song và cách mép vải 1cm.
• Mở đôi mảnh vải, cạo rẽ đường can để hai mép vải nằm về hai phía. Hoặc làm ẩm mép vải rồi dùng bàn là nóng là ép cố định đường can
- Yêu cầu kỹ thuật
• Mặt phải: Đường can thẳng, mặt vải phẳng.
• Mặt trái: Hai mép vải cách đều đường can và êm.
Can lộn (may nối lộn)
- Cách may:
• Úp hai mặt trái vải vào nhau, hai mép vải trùng nhau.
• May đường may thứ nhất cách mép gấp 0,3÷0,5cm để mép vải gọn vào trong.
• Dùng kéo cắt hết xơ vải (nếu có), lộn vải sang mặt trái, cạo sát đường may
• May đường may thứ hai cách mép gấp 0,5÷0,7cm để mép vải gọn vào trong.
- Yêu cầu kỹ thuật
• Mặt phải: Đường can thẳng, mặt vải phẳng, êm, không lộ mép vải.
• Mặt trái: Đường may cách đều mép gấp.
Can cuốn phải (may nối ép)
- Cách may:
• Đặt hai mặt trái vải vào nhau, mặt phải ra ngoài, mép vải lệch nhau 0,6÷0,8cm.
• Gấp mép mảnh vải ở dưới úp lên sát với mép mảnh vải ở trên.
• Úp mép vải vừa gấp xuống bàn máy, may đường thứ nhất cách đều mép gấp 0,5÷0,7cm.
• Mở hai mảnh vải ra, cạo sát đường may, cắt sửa mép vải, cuộn mép vải vào trong.
• May đường thứ hai sát mí, cách mép cuốn 0,1cm. Ở mặt phải vải có hai đường may cách đều nhau 0,4÷0,6cm
- Yêu cầu kỹ thuật
• Đường may phẳng, chắc.
• Hai đường may cách đều nhau và có cỡ mũi may bằng nhau.
Cổ áo không bâu thường được may bằng kiểu viền gấp mép có nối vải.
Người ta có thể phân loại vải dựa trên nguồn gốc, các loại vải lụa, len, dạ… được bắt nguồn từ sợi thiên nhiên hoặc nhân tạo
Phân loại theo cách dệt: dệt thẳng sợi như vải phin, pôpơlin…; Dệt chéo sợi như chéo go, kaki, lụa chéo… Dệt vòng như vải dệt kim, thun, mút.
Giá trị cây vải:
- Ăn quả tươi hoặc sấy khô.
- Làm nước giải khát, đồ hộp.
- Vỏ, thân, rễ làm nguyên liệu trong sản xuất công nghiệp.
- Hoa là nguồn mật ong chất lượng cao.
- Là cây cho bóng mát, phủ xanh đồi trọc.
Yêu cầu ngoại cảnh:
- Nhiệt độ thích hợp: 24 – 290C. Trong năm (tháng 1, 2) cần có nhiệt độ thấp để tạo điều kiện cho cây phân hoá mầm hoa. Nhiệt độ thích cho việc ra hoa, thụ phấn, thụ tinh là 180C – 240C.
- Lượng mưa tối thiểu trong năm là 1250mm. Độ ẩm không khí từ 80 – 90%, chịu được hạn nhưng chịu úng kém.
- Ánh sáng: Nắng càng nhiều càng thuận lợi cho sự hình thành hoa.
- Đất: Cây vải có thể trồng trên đất phù sa, đất đồi… nhưng thích hợp là đất phù sa, có tầng đất dày, độ pH từ 6 – 6,5.
Vải bông thoáng mát, dễ thấm mồ hôi, cách nhiệt tốt… nên phù hợp với quần áo trẻ em vốn có làn da nhạy cảm, sức đề kháng yếu.
- Dụng cụ cắt thái: dao, nạo, kéo,…
- Dụng cụ để trộn: bát trộn có nắp, đũa, thìa,…
- Dụng cụ đo lường: cân, bình có chia thể tích,…
- Dụng cụ nấu nướng: nồi cơm, bếp gas, lò vi sóng, lò nướng,…
- Dụng cụ dọn ăn: khăn giấy, vải lau bàn,…
- Dụng cụ dọn rửa: nước rửa bát, miếng chà sát, miếng rửa bát mềm,…
- Dụng cụ bảo quản thức ăn: túi bọc thực phẩm, hộp đựng thực phẩm, tủ lạnh,…
Viền vải có tác dụng để vải không bị tưa sợi ra.
Các chi tiết vòng cổ áo, ống quần phùng trẻ em thường được áp dụng viền vải.
Vải sợi thiên nhiên: vải sợi bông (cotton), vải sợi tơ tằm (sik), vải lanh…
Vải sợi hoá học:
- Vải sợi nhân tạo: vải xa tanh, vải tơ lụa nhân tạo.
- Vải sợi tổng hợp: vải xoa, têtơron, lụa nilon.
- Vải sợi pha: vải bông pha sợi tổng hợp, vải tơ tằm pha sợi visco…
Theo kiểu dệt vải:
- Vải dệt thoi: vải phin, pôpơlin, lụa chéo, kaki, chéo go…
- Vải dệt kim: vải dệt kim, thun, mút…