Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em yêu trường em
Từng trang giấy trắng
Với dòng chữ nắn
Nhiều lên từng ngày
Em yêu trường em
Sân trường rộng lắm
Hàng cây xanh thắm
Che nắng chúng em
Mẹ
Mẹ em mắt sáng
Dáng tròn hòn bi
Nụ cười mê ly
Tóc xoăn tin tít.
Mẹ là xe buýt
Đưa em đi chơi
Mẹ là xe hơi
Đưa em đi học.
Khi em trằn trọc
Mẹ luôn vỗ về
Mẹ là chú hề
Làm em vui vẻ.
Em mong mẹ khỏe
Sống thật là lâu
Để lúc lo âu
Em đều có mẹ!
Lớp 4. Em đảm bảo 100% tự làm
Tham khảo:
Câu 1
Bài thơ kể về một câu chuyện. Đó là câu chuyện gì và người kể là ai?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ bài thơ
Lời giải chi tiết:
Đọc bài thơ, ta như được nghe một câu chuyện. Người kể xưng "con", kể cho mẹ nghe chuyện về những cây cầu sau khi nhận “thư cha” kèm theo bức ảnh chụp cây cầu mà người cha mới xây xong. Cây cầu của cha gợi lên trong người con hình ảnh về những cây cầu gắn với bao kỉ niệm đẹp đẽ, thân thương.
Câu 2
Từ “cái cầu của cha” bạn nhỏ liên tưởng đến nhiều cây cầu khác. Hãy liệt kê và nêu hình dung của em về những cây cầu đó.
Phương pháp giải:
Suy nghĩ và liệt kê. Nêu hình dung cảm nhận của bản thân
Lời giải chi tiết:
Từ "cái cầu của cha", bạn nhỏ liên tưởng đến nhiều cây cầu khác như.
- Cầu tơ nhỏ con nhện bắc để qua chum nước.
- Cầu ngọn gió con sáo bắc để sang sông.
- Cầu lá tre con kiến bắc để qua ngòi.
- Cầu vồng bắc ngang trời khi trời nổi gió.
- Cái cầu tre bắc qua sông máng.
- Cái cầu treo lối sang bà ngoại.
- Cái cầu ào mẹ thường đãi đỗ.
Những cây cầu nối đôi bờ xa cách, giúp những con người, những miền quê gắn gũi nhau hơn. Những cây cầu cũng tô điểm thêm cho vẻ đẹp của quê hương, đất nước. Với bạn nhỏ, những cây cầu nhỏ bé cũng là nơi ghỉ dấu bao ki niệm thân thương về gia đình, người thân
Tham khảo:
Câu 1
Bài thơ kể về một câu chuyện. Đó là câu chuyện gì và người kể là ai?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ bài thơ
Lời giải chi tiết:
Đọc bài thơ, ta như được nghe một câu chuyện. Người kể xưng "con", kể cho mẹ nghe chuyện về những cây cầu sau khi nhận “thư cha” kèm theo bức ảnh chụp cây cầu mà người cha mới xây xong. Cây cầu của cha gợi lên trong người con hình ảnh về những cây cầu gắn với bao kỉ niệm đẹp đẽ, thân thương.
Câu 2
Từ “cái cầu của cha” bạn nhỏ liên tưởng đến nhiều cây cầu khác. Hãy liệt kê và nêu hình dung của em về những cây cầu đó.
Phương pháp giải:
Suy nghĩ và liệt kê. Nêu hình dung cảm nhận của bản thân
Lời giải chi tiết:
Từ "cái cầu của cha", bạn nhỏ liên tưởng đến nhiều cây cầu khác như.
- Cầu tơ nhỏ con nhện bắc để qua chum nước.
- Cầu ngọn gió con sáo bắc để sang sông.
- Cầu lá tre con kiến bắc để qua ngòi.
- Cầu vồng bắc ngang trời khi trời nổi gió.
- Cái cầu tre bắc qua sông máng.
- Cái cầu treo lối sang bà ngoại.
- Cái cầu ào mẹ thường đãi đỗ.
Những cây cầu nối đôi bờ xa cách, giúp những con người, những miền quê gắn gũi nhau hơn. Những cây cầu cũng tô điểm thêm cho vẻ đẹp của quê hương, đất nước. Với bạn nhỏ, những cây cầu nhỏ bé cũng là nơi ghỉ dấu bao ki niệm thân thương về gia đình, người thân
Trả lời :
Khó nhọc trăm bề vẫn tỏa bông
Tình Cha nghĩa Mẹ kết duyên hồng
Lời răn lúc nhỏ bền tâm giữ
Ý trải khi già vẹn chỗ trông
Ủ thiện vào trung mầm xấu giũ
Tìm chân mở hiếu hạt xinh trồng
Bao ngày chỉ dạy còn lưu dấu
Gọt giũa nên người chẳng tính công .
Hok_Tốt
#Thiên_Hy
Cha ơi ! Con đã nhiều đêm thức trắng
Viết những bài thơ sâu lắng yêu đương
Con vô tâm không biết những đêm trường
Mùa nắng hạn…
Cha nai lưng kéo nước… mặc gió sương
Cho vụ mùa xanh tốt…
Con vô tình ước những điều ngu dốt
Rằng thời gian hãy không ngớt trôi nhanh
Đâu biết rằng cha đã quá tuổi xanh
Tóc muối tiêu đời tô thành bạc trắng…
Vai quần quật trong nắng trưa thầm lặng
Đôi chân gầy bước nặng gánh mưu sinh
Lo cho con mà quên mất thân mình
Con lại bận với mối tình dang dở…
Con đã buồn khi người yêu hờn dỗi
Con dại khờ với mơ mộng xa xôi
Mùi đất – khét nắng – giọt mồ hôi
Mùi thân thương đã làm con chợt tỉnh
Ơi cha ơi ! Biết bao giờ cha hỡi !
Con đáp đền được ơn nghĩa đời cha
Khi biển sâu và trời rộng bao la
Chẳng đo được công lao cha vun đắp…
Bổn phận làm con
Không được coi thường
Làm con không dễ
Như trò trẻ con
Phải biết giúp đỡ
Cha mẹ của ta
Để không phụ lòng
Công lao cha mẹ
Bao công vất vả
Bao giọt mồ hôi
Không ngại nắng mưa
Những ngày làm lũ
Nuôi ta ăn học
Lớn khôn trưởng thành
Tóc trắng vài sợi
Chỉ vì lũ con
Để giúp cha mẹ
Thì ta phải ngoan
Chăm làm chăm học
Mới xứng là con
Đang đi trực thăng
Bỗng nhiên hết xăng
Tình hình rất căng
Rơi xuống mặt trăng
Liên quan quá nhỉ
Chẳng liên quan gì
Đến đây là hết
Bai bai mọi người
Lặng xuôi năm tháng êm trôi
Con đò kể chuyện một thời rất xưa
Rằng người chèo chống đón đưa
Mặc cho bụi phấn giữa trưa rơi nhiều
Bay lên tựa những cánh diều
Khách ngày xưa đó ít nhiều lãng quên
Rời xa bến nước quên tên
Giờ sông vắng lặng buồn tênh tiếng cười
Giọt sương rơi mặn bên đời
Tóc thầy bạc trắng giữa trời chiều đông
Mắt thầy mòn mỏi xa trông
Cây bơ vơ đứng giữa dòng thời gian.
1.Thể thơ ngũ ngôn
2.Biện pháp tu từ so sánh : mẹ- mặt trời
Tác dụng : cho thấy tấm lòng bao la, vĩ đại và tình yêu thương con sâu sắc của người mẹ.
3. Trong bài thơ, người mẹ đã dành miếng ngon, miếng ngọt cho con, sưởi ấm con, quạt mát cho con ngủ, lo lắng khi con bị ốm.
Cho thấy tình yêu thương, sự quan tâm và sự hi sinh thầm lặng của mẹ dành cho con.
4. Em sẽ nghe lời bố mẹ, cố gặng học thật tốt trở thành 1 người có ích cho xã hội để không phụ lòng mẹ .
Tham Khảo này bé
I. Mở bài
- Giới thiệu thể loại truyền thuyết (khái niệm, khái quát đặc trưng thể loại truyền thuyết…)
- Giới thiệu truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh” (tóm tắt, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật…)
II. Thân bài
1. Vua Hùng đưa ra điều kiện kén rể
- Hùng Vương thứ mười tám có người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vì vậy, vua cha muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng
- Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn, hai người ngang tài ngang sức
+ Sơn Tinh: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn cát; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi
+ Thủy Tinh: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về
- Vua Hùng không biết chọn ai nên đưa ra yêu cầu sính lễ và ai mang đến trước thì sẽ được cưới Mị Nương.
- Lễ vật thách cưới gồm: một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi
→ Lễ vật là những thứ khó tìm kiếm, chủ yếu là ở vùng núi, qua đó, cho thấy sự ưu ái của nhân dân đối với thần núi
2. Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh
- Nguyên nhân: Sơn Tinh mang lễ vật đến trước, rước Mị Nương về núi. Thủy Tinh đến sau, không cưới được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi đánh Sơn Tinh, đòi cướp Mị Nương
- Diễn biến:
+ Thủy Tinh: hô mưa, gọi gió, làm thành giông bão, dâng nước sông lên cuồn cuộn, nước ngập ruộng đồng, nhà cửa, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước
+ Sơn Tinh: bóc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ
- Kết quả: Thủy Tinh thua trận, đành phải rút quân
→ Sơn Tinh là hình ảnh tượng trưng cho sức mạnh và ước muốn chiến thắng thiên tai của nhân dân ta
3. Cuộc trả thù hằng năm của Tinh
Hằng năm, Thủy Tinh dân nước đánh Sơn Tinh nhưng lần nào cũng thất bại, đành phải rút quân về
→ Khẳng định sức mạnh và niềm tin chiến thắng thiên tai của nhân dân ta
III. Kết bài
- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản:
+ Nội dung: “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là câu chuyện tưởng tượng kì ảo, giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai, đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng
+ Nghệ thuật: xây dựng nhân vật mang dáng dấp thần linh với nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo; cách kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn
- Cảm nhận của bản thân về văn bản, liên hệ với vấn đề thủy lợi, củng cố đê diều trong giai đoạn hiện nay
Tham khảo
1. Mở bài
Giới thiệu về truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên
2. Thân bài
- Việc kết duyên giữa hai vị thần:
+ Lạc Long Quân thuộc nòi rồng sống dưới nước, có nhiều phép lạ giúp dân trừ yêu diệt quái
+ Âu Cơ thuộc dòng Tiên, xinh đẹp tuyệt trần
--> Nguồn gốc cao quý
- Việc sinh nở kì lạ:
+ Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, nở ta trăm người con
+ 100 người con đẹp đẽ, khôi ngô, lớn nhanh như thổi
--> Chi tiết tưởng tưởng sáng tạo thể hiện niềm tự hào về nguồn gốc tiên rồng và mối quan hệ gắn bó của con người Việt Nam.
- Cuộc chia tay:
+ 50 người con theo cha xuống biển
+ 50 người con theo mẹ lên núi
--> Cùng nhau cai quản các phương.
+ Người con trưởng lên ngôi, lấy hiệu là Hùng Vương.
=> Truyện lí giải nguồn gốc con Rồng cháu Tiên và mối quan hệ gắn bó, đoàn kết của con người Việt Nam.
3. Kết bài
Khái quát đặc sắc nội dung và nghệ thuật truyện.
Mẹ yêu ơi con ngàn lần xin lỗi
Nửa cuộc đời chưa trả hiếu mẹ cha
Bữa cơm ăn giấc ngủ cũng chỉ là
Trong cuộc sống muôn nhà đều như thế
Mẹ vẫn xem như con còn thơ bé
Vẫn nâng niu lo lắng chẳng nghỉ ngơi
Suốt đời này con nợ mẹ, mẹ ơi!
Nợ nhiều lắm cả đời không trả hết
Ngày hiền mẫu từ tâm thành con viết
Một nét đưa là tựa một bông hoa
Tặng mẹ yêu lưu gửi để làm quà
Tấm lòng con trẻ chỉ mẹ là hiểu rõ.
Tác Giả: ....
Con lại viết bài thơ đầy nước mắt
Và những nỗi buồn se thắt mẹ ơi
Ngày còn mẹ cuộc sống chẳng thảnh thơi
Nhưng có mẹ trên đời con vui lắm
Mẹ yêu ơi cả đời luôn gửi gắm
Một tình thương quá sâu nặng bên lòng
Có những ngày gió bấc rét long đong
Mẹ vẫn phải ra đồng ôm mạ cấy
Và những đêm gió mùa làm run rẩy
Mùng chăn mềm đắp đậy bởi thương con
Khi tuổi đời của mẹ lúc còn son
Chẳng trách oán bởi hao mòn nhan sắc
Thời gian trôi năm tháng dài thầm nhắc
Nhất trên đời chỉ có mẹ mà thôi
Thế gian ơi xin ghi mãi tình tôi
Vẫn cuộc sống muôn đời con nhớ mẹ
Nước biển Đông muôn đời dâng nhè nhẹ
Không đong đầy đâu nhé mẹ, mẹ ơi!
tác giả ....
bn chép trên mạng à