K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2020

những cuộc khởi nghĩa chống thực dân pháp :

- KHỞI NGHĨA TRƯƠNG ĐỊNH

- KHỞI NGHĨA NGUYỄN TRUNG TRỰC

- KHỞI NGHĨA BA ĐÌNH

- KHỞI NGHĨA BÃI SẬY

- KHỞI NGHĨA HÙNG LĨNH

- KHỞI NGHĨA YÊN THẾ

- KHỞI NGHĨA THÁI NGUYÊN

-CUỘC BẠO ĐỘNG LẠNG SƠN

- CUỘC BẠO ĐỘNG YÊN BÁI

2 tháng 4 2020

Từ khi thực dân Pháp kéo vào xâm lược nước ta, nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống trả quyết liệt. Điều đó được thể hiện:

Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt chát tài Ép-phê-răng của Pháp.

Rồi đến cuộc khởi nghĩa của Trương Định kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.

Sau khi chiếm được ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi.

Nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập như: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Vĩnh Long, Sa Đéc… với các vị lãnh tụ Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực.

Bên cạnh đó, các nhà Nho yêu nước còn sử dụng ngòi bút của mình để sáng tác thơ, văn chống thực dân Pháp như: Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị…

17 tháng 2 2022

Tham khảo

a) 

- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp:

+ Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Nhân dân ta kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả. => làm thất bại âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp.

+ Khi Pháp đánh vào Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).

+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.

- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau:

+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,...

+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông,...

- Từ năm 1867 đến năm 1875, hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.

b) 

- Ban đầu:

+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...

+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).

 

4 tháng 3 2022

Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp:

+ Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Nhân dân ta kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả. => làm thất bại âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp.

+ Khi Pháp đánh vào Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).

+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.

- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau:

+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,...

+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông,...

- Từ năm 1867 đến năm 1875, hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.

21 tháng 2 2021

- Ban đầu:

+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...

+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).

Chúc bạn học tốt

21 tháng 2 2021

- Ban đầu:

+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...

+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).

21 tháng 1 2021

- Ban đầu:

+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...

+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).

21 tháng 1 2021

mk ko biết điểm yếu của Pháp

chắc là:Phần lớn quân Pháp bị điều động sang chiến trường châu Âu và Trung Quốc, số quân còn lại ở Gia Định chx đến 1000 tên                  Coi thường Việt Nam

Câu 1: Từ năm 1858 đến sau Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862, nhân dân ta đã kháng chiến chống Pháp như thế nào? Em có đánh giá gì về tinh thần chiến đầu của nhân dân tạo Câu 2: Nguyên nhân thực dân Pháp đem quân xâm lược Việt Nam" Cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858 đến 1873 của nhân dân ta ở Đà Nẵng và các tỉnh Nam kì diễn ra như thế nào? Câu 3: Em hãy trình bày Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai. Cuộc kháng...
Đọc tiếp

Câu 1: Từ năm 1858 đến sau Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862, nhân dân ta đã kháng chiến chống Pháp như thế nào? Em có đánh giá gì về tinh thần chiến đầu của nhân dân tạo

 

Câu 2: Nguyên nhân thực dân Pháp đem quân xâm lược Việt Nam" Cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858 đến 1873 của nhân dân ta ở Đà Nẵng và các tỉnh Nam kì diễn ra như thế nào?

 

Câu 3: Em hãy trình bày Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai. Cuộc kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1882-1884 diễn ra như thế nào?

 

Câu 4: Nguyên nhân dẫn đến việc ki hiệp ước Nhâm Tuất. Trình bày nội dung của Hiệp ước? Hiệp ước dẫn đến hậu quả gì"

Cầu 5: Trong các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương, phong trào nào tiêu biểu nhất? Vì sao?

1

Câu 5:

a. Khởi nghĩa tiêu biểu nhất:

Khởi nghĩa Hương Khê.

b. Giải thích:

- Về thời gian tồn tại : Khởi nghĩa Hương Khê có thời gian tồn tại lâu dài nhất trong phong trào Cần Vương (1885-1896).

-Về  ý thức trung quân của Phan Đình Phùng và những người lãnh đạo. Phan Đình Phùng từng làm quan Ngự sử trong triều đình Huế. Với tình cương trực, thẳng thắn, ông đã phản đối việc phế lập của phe chủ chiến nên ông đã bị cách chức, đuổi về quê. Tuy vậy, năm 1885, ông vẫn hưởng ứng và trở thành lãnh tụ uy tín nhất trong phong trào Cần Vương.

- Về quy mô: Khởi nghĩa Hương Khê có quy mô rộng lớn. Nghĩa quân hoạt động trên địa bàn rộng bao gồm 4 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- Về tổ chức: Khởi nghĩa Hương Khê được chuẩn bị và tổ chức tương đối chặt chẽ, lực lượng nghĩa quân chia thành 15 quân thứ. Mỗi quân thứ có từ 100-500 người. Nghĩa quân còn tự chế tạo được súng trường theo mẫu súng của Pháp.

- Về kết quả: Khởi nghĩa Hương Khê đã lập được nhiều chiến công, gây cho thực dân Pháp nhiều khó khăn và tổn thất.

Có mỗi câu 5 có trong đề cương của mình thôi bạn thông cảm nha

4 tháng 4 2022

refer

 

 * Bảng các phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta (1858 - 1884)

Giai đoạn

Diễn biến chính

Tên nhân vật tiêu biểu

1858 - 1862

- Pháp tấn công Đà Nẵng và Gia Định, nhân dân đã phối hợp cùng triều đình chống giặc, làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp.

- Khi Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông, nhân dân đã bất chấp lệnh bãi binh của triều đình, tiếp tục lập căn cứ kháng Pháp, gây nhiều tổn thất cho địch.

Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương,…

1863 - trước 1873

- Sau Hiệp ước 1862, phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển, nhiều trung tâm kháng chiến được xây dựng: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Rạch Giá, Hà Tiên,….

Trương Quyền, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực, Phan Tôn, Phan Liêm,…

1873 - 1884

- Pháp hai lần tấn công Bắc Kì, nhân dân sát cánh cùng triều đình, đào hào, đắp lũy, lập các đội dân binh chống giặc.

- Pháp thiệt hại nặng ở hai trận Cầu Giấy.

Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản, Lưu Vĩnh Phúc, Phạm Văn Nghị,…


 

4 tháng 4 2022

refer

2.

- Địa bàn: Các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở khắp nơi. Nhiều trung tâm khởi nghĩa được lập ra trên toàn Nam Kì như: Tây Ninh, Bến Tre, Vĩnh Long, Hà Tiên,…

- Lực lượng: Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì diễn ra mạnh mẽ, lôi kéo đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

- Hình thức: Đấu tranh vũ trang như: Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, Phan Liêm,… dùng văn thơ để chiến đấu như Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp,…

- Kết quả: tuy đều bị đàn áp nhưng đã gây cho Pháp nhiều khó khăn, tổn thất.

3.

Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta vào năm 1858 đã:

- Có sự phối hợp của triều đình với nhân dân kháng chiến chống Pháp ngay từ đầu với tinh thần cương quyết dũng cảm. Khí thế kháng chiến sôi sục trong nhân dân cả nước, toàn dân tham gia đánh giặc.
 

12 tháng 3 2023
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì

a. Kháng chiến ở Đà Nẵng

* Hành động của Pháp:

- Tháng 2/1859, quân Pháp kéo vào Gia Định. Ngày 17/2/1859, chúng tấn công thành Gia Định. 

- Đêm 23/2/1861, quân Pháp mở cuộc tấn công qui mô vào Đại đồn Chí Hòa.

* Thái độ của triều đình:

- Quân ta kháng cự mạnh mẽ nhưng không thắng nổi hỏa lực của địch. Đại đồng Chí Hòa thất thủ. Thừa thắng quân Pháp lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa và tỉnh thành Vĩnh Long.

- Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất. 

* Cuộc kháng chiến của nhân dân:

Nhân dân chủ động đứng lên kháng chiến, nhiều toán quân phối hợp với quân triều đình đánh Pháp.

b. Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì

Trương Định nhận phong soái

- Phong trào kháng chiến của nhân dân sôi nổi. 

- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861).

- Khởi nghĩa Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.

14 tháng 3 2023

Nêu nhận xét về tinh thần chiến đấu mà bạn