Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm của vecto vận tốc là:
- Phương của vecto tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo.
- Độ lớn (tốc độ dài):
Hướng dẫn:
Đối với xe 1 chuyển động từ A đến N rồi về E
Xét giai đoạn 1 từ A đến N:
v 1 = x N − x A t N − t A = 25 − 0 0 , 5 − 0 = 50 k m h
Xe một chuyển động từ gốc tọa độ đến N theo chiều dương với vận tốc 50km/h
Phương trình chuyển động
Giai đoạn hai chuyển động từ N về E theo chiều âm có vận tốc −12,5km/h và xuất phát cách gốc tọa độ 25km và sau 0,5h xo với gốc tọa độ
Giải: Đối với xe 1 chuyển động từ A đến N rồi về E
Xét giai đoạn 1 từ A đến N: v 1 = x N − x A t N − t A = 25 − 0 0 , 5 − 0 = 50 k m / h
Xe một chuyển động từ gốc tọa độ đến N theo chiều dương với vận tốc 50km/h
Phương trình chuyển động x 1 g d 1 = 50 t ( D K : 0 ≤ t ≤ 0 , 5 )
Xét giai đoạn hai từ N về E: v 2 = x E − x N t E − t N = 0 − 25 2 , 5 − 0 , 5 = − 12 , 5 k m / h
Giai đoạn hai chuyển động từ N về E theo chiều âm có vận tốc -12,5km/h và xuất phát cách gốc tọa độ 25km và sau 0,5h xo với gốc tọa độ
Phương trình chuyển động x 2 = 25 − 12 , 5 ( t − 0 , 5 ) ( D K : 0 , 5 ≤ t ≤ 2 , 5 )
Đối với xe 2 chuyển động từ M về C với v = x C − x M t C − t M = 0 − 25 1 , 5 − 0 = − 50 3 k m / h
Chuyển động theo chiều âm, cách gốc tọa độ 25km: x 2 = 25 − 50 3 t ( D K : 0 ≤ t ≤ 1 , 5 )
Vậy xe một chạy theo chiều dương và xuất phát cách gốc tọa độ 150 km
Phương trình chuyển động của xe 1
Vậy xe hai chạy theo chiều dương và xuất phát từ gốc tọa độ và sau gốc thời gian 1h
Phương trình chuyển động của xe 2: x 2 = 250 3 ( t − 1 )
Đối với xe 3: Chia làm ba giai đoạn
Giai đoạn một BE: Ta có
Giai đoạn này vật chạy ngược chiều dương với và xuất phát cách gốc tọa độ 250km
Giai đoạn này vật không chuyển động đứng yên trong 2h và cách gốc tọa độ 200km và cách gốc thời gian là 2h
Phương trình chuyển động
Giai đoạn này vật chuyển động theo chiều âm với 100km/h và cách gốc tọa độ 200km và cách gốc thời gian là 4h
Phương trình chuyển động
Vậy xe một và hai sau 4h gặp nhau và cách gốc tọa độ 250km
@ Xét xe một và xe ba
Thời điểm xe một và hai gặp nhau ta có
Vậy xe một và ba sau 2h gặp nhau và cách gốc tọa độ 200km
@ Xét xe hai và xe ba
Thời điểm xe một và hai gặp nhau ta có
Vậy xe hai và ba sau 3,4h gặp nhau và cách gốc tọa độ 200km
a/Xe một chia làm ba giai đoạn
Giai đoạn 1: chuyển động trên đoạn DC với
Vậy giai đoạn hai xe đứng yên, cách gốc tọa độ 60 km và cách gốc thời gian là 1h
Vậy giai đoạn 3 xe chuyển động ngược chiều dương, cách gốc tọa độn 60 km và cách gốc thời gian 2h
Phương trình chuyển động
Vậy xe 2 chuyển động theo chiều âm với cách gốc tọa độ 100km
Vậy phương trình chuyển động
b/ Theo đồ thị hai xe gặp nhau tại C cách gốc tọa độ là 60km và cách gốc thời gian là sau 1h
Vậy xe một chạy theo chiều dương và xuất phát cách gốc tọa độ 150 km
Phương trình chuyển động của xe 1:
Vậy xe hai chạy theo chiều dương và xuất phát từ gốc tọa độ và sau gốc thời gian 1h
Phương trình chuyển động của xe 2:
Giai đoạn này vật chạy ngược chiều dương với v = 25 km xuất phát cách gốc tọa độ 250km
Phương trình chuyển động:
Giai đoạn này vật chuyển động theo chiều âm với 100km/h và cách gốc tọa độ 200km và cách gốc thời gian là 4h
Phương trình chuyển động:
Vậy xe một và hai sau 4h gặp nhau và cách gốc tọa độ 250km
v Xét xe một và xe ba
Thời điểm xe một và hai gặp nhau:
Vậy xe một và ba sau 2h gặp nhau và cách gốc tọa độ 200km
v Xét xe hai và xe ba
Thời điểm xe một và hai gặp nhau:
Vậy xe hai và ba sau 3,4h gặp nhau và cách gốc tọa độ 200km.
Giải:
a. Đối với xe 1: ta có v 1 = x 2 − x 1 t 2 − t 1 = 250 − 150 4 − 0 = 25 k m / h
Vậy xe một chạy theo chiều dương và xuất phát cách gốc tọa độ 150 km
Phương trình chuyển động của xe 1: x 1 = 150 + 25 t
Đối với xe 2: ta có v 2 = x 2 − x 1 t 2 − t 1 = 250 − 0 4 − 1 = 250 3 k m / h
Vậy xe hai chạy theo chiều dương và xuất phát từ gốc tọa độ và sau gốc thời gian 1h
Phương trình chuyển động của xe 2: x 2 = 250 3 ( t − 1 )
Đối với xe 3: Chia làm ba giai đoạn
Giai đoạn này vật chạy ngược chiều dương với v = 25 k m / h và xuất phát cách gốc tọa độ 250km
Phương trình chuyển động x B E = 250 − 25 t k m
Giai đoạn EF: Ta có v E F = x 2 − x 1 t 2 − t 1 = 200 − 200 4 − 2 = 0 ( k m / h )
Giai đoạn này vật không chuyển động đứng yên trong 2h và cách gốc tọa độ 200km và cách gốc thời gian là 2h
Phương trình chuyển động x E F = 200 + 0 ( t − 2 ) ( k m )
Giai đọa FG: Ta có v E F = x 2 − x 1 t 2 − t 1 = 0 − 200 6 − 4 = − 100 ( k m / h )
Giai đoạn này vật chuyển động theo chiều âm với 100km/h và cách gốc tọa độ 200km và cách gốc thời gian là 4h
Phương trình chuyển động x F F = 200 − 100 ( t − 4 ) ( k m )
b. Các xe gặp nhau
*Xét xe một và xe hai
Thời điểm xe một và hai gặp nhau ta có x 1 = x 2 ⇒ 150 + 25 t = 250 3 ( t − 1 ) ⇒ t = 4 h
Cách gốc tọa độ x = 150 + 25.4 = 250 k m
Vậy xe một và hai sau 4h gặp nhau và cách gốc tọa độ 250km
*Xét xe một và xe ba
Thời điểm xe một và hai gặp nhau ta có x 1 = x 3 ⇒ 150 + 25 t = 250 − 25 t ⇒ t = 2 h
Cách gốc tọa độ x = 150 + 25.2 = 200 k m
Vậy xe một và ba sau 2h gặp nhau và cách gốc tọa độ 200km
*Xét xe hai và xe ba
Thời điểm xe một và hai gặp nhau ta có x 2 = x 3 ⇒ 250 3 ( t − 1 ) = 200 + 0 ( t − 2 ) ⇒ t = 3 , 4 h
Cách gốc tọa độ x = 250 3 ( 3 , 4 − 1 ) = 200 k m
Vậy xe hai và ba sau 3,4h gặp nhau và cách gốc tọa độ 200km
a;Xe một chia làm ba giai đoạn
Giai đoạn 1: chuyển động trên đoạn DC với
Vậy xe chuyển động theo chiều dương, xuât phát cách gốc tọa độ 40km với vận tốc 20km/h
Phương trình chuyển động:
Vậy giai đoạn hai xe đứng yên, cách gốc tọa độ 60 km và cách gốc thời gian là 1h
Phương trình chuyển động :
Vậy giai đoạn 3 xe chuyển động ngược chiều dương, cách gốc tọa độn 60 km và cách gốc thời gian 2h
Phương trình chuyển động :
Vậy xe 2 chuyển động theo chiều âm với v= 50km/h cách gốc tọa độ 100km
Vậy phương trình chuyển động :
x 2 = 100 - 60 t ( 0 ≤ t ≤ 2 )
b; Theo đồ thị hai xe gặp nhau tại C cách gốc tọa độ là 60km và cách gốc thời gian là sau 1h
ĐỘNG LƯỢNG
1. Xung lượng của lực
- Khi một lực →FF→ tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian ∆t thì tích →FF→.∆t được định nghĩa là xung lượng của lực →FF→ trong khoảng thời gian ∆t ấy.
- Đơn vị xung lượng của lực là N.s
2. Động lượng
- Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc →vv→ là đại lượng xác định bởi công thức →p=m→vp→=mv→.
- Động lượng là một vec tơ cùng hướng với vận tốc của vật.
- Đơn vị của động lượng là kilôgam mét trên giây (kg.m/s).
- Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó, ta có:
∆→p=→Fp→=F→∆t.