K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2021

Hệ miễn dịch phân biệt bản thân với yếu tố lạ và loại bỏ khỏi cơ thể các phân tử và tế bào lạ tiềm tàng nguy hiểm. Hệ miễn dịch cũng có khả năng nhận biết và tiêu diệt các tế bào bất thường xuất phát từ các mô vật chủ. Bất kỳ phân tử nào có khả năng được hệ miễn dịch nhận biết được coi là một kháng nguyên (Ag).

Da, giác mạc và niêm mạc đường hô hấp, đường tiêu hóa và tiết niệu sinh dục tạo thành hàng rào vật lý, là tuyến phòng ngự đầu tiên của cơ thể. Một số hàng rào này cũng có chức năng miễn dịch hoạt động:

Bên ngoài, lớp lớp thượng bì sừng hóa: Các tế bào sừng trong da tiết ra các chất peptide kháng khuẩn (defensins), tuyến bã và tuyến mồ hôi tiết ra các chất ức chế vi khuẩn (ví dụ acid lactic, axit béo). Ngoài ra, nhiều tế bào miễn dịch (ví dụ, các tế bào mast, lympho bào trong biểu mô, các tế bào Langerhans lấy mẫu Ag) nằm trong da.

Niêm mạc đường hô hấp, đường tiêu hoá và đường sinh dục tiết niệu: chất nhầy có chứa các chất kháng khuẩn, như lysozyme, lactoferrin, và kháng thể bài tiết IgA (SIgA).

Sự xâm nhập các hàng rào giải phẫu có thể khởi phát 2 loại phản ứng miễn dịch:

Bẩm sinh

Mắc phải

Nhiều thành phần phân tử (ví dụ, bổ thể, cytokine, các protein giai đoạn cấp tính) tham gia vào cả miễn dịch bẩm sinh và mắc phải

12 tháng 5 2017

Từ chưa có cơ quan di chuyển, sống bảm (hải quỳ, san hô) -> có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm ( thủy tức) -> có cơ quan di chuyển đơn giản như tơ cơ, máu lồi cơ ( rươi)-> có cơ quan di chuyển phân hóa thành chi phân đốt ( rết)-> có cơ quan di chuyển là 5 đôi chân bò, 5 đôic hân bơi (tôm)-> 2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy (châu chấu)-> vây bơi và các tia vây (cá)-> chi 5 ngón có màng bơi (ếch) -> cánh có lông vũ(chim)-> cánh có cấu tạo màng da ( dơi)-> bàn tay, bàn chân 5 ngón ( vượn)

24 tháng 4 2018

Chọn D

Đây là ví dụ về cách ly sau hợp tử.

21 tháng 8 2018

Chọn D

Lừa với ngựa đã giao phối được với nhau và đã tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành con la không sinh sản được, vậy sự cách sau khi đã hình thành hợp tử là cách li sau hợp tử.

7 tháng 10 2018

Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể tăng quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể. Các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống như thức ăn, nơi ở, ánh sáng,… hoặc con đực tranh giành nhau con cái. Như vậy có những hình thức cạnh tranh phổ biến sau:

Hình thức cạnh tranh Nguyên nhân Hiệu quả
Cạnh tranh thức ăn, nơi ở, ánh sáng Mật độ cá thể lớn, môi trường không cung cấp đủ nguồn sống cho mỗi cá thể. Điều chỉnh mật độ, số lượng cá thể ổn định.
Tranh giành bạn tình Các con đực tranh giảnh bạn tình để sinh sản Chọn được cá thể mang gen quy định tính trạng tốt để truyền cho đời sau.
Ăn thịt đồng loại (cá thể lớn ăn cá thể bé) Thiếu thức ăn Giúp các cá thể lớn có thể vượt qua được giai đoạn thiếu thức ăn, không tốn thức ăn ăn cho các cá thể chưa tới tuổi sinh sản.

- Nguyên nhân của hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật. Nguyên nhân và hiệu quả của việc phát tán cá thể động vật ra khỏi đàn. Nêu ví dụ:

    + Nguyên nhân của hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật: Do các cây mọc gần nhau nên thiếu ánh sáng, chất dinh dưỡng,…khi đó cạnh tranh giữa các cá thể xảy ra gay gắt tranh giành nhau ánh sáng, nước và muối khoáng, những cây có khả năng vươn lên cao và hệ rễ phát triển mạnh, lấy được nhiều ánh sáng, nước, muối khoáng,…sẽ tồn tại và chiếm cứ phần trên cao của tán rừng. Ngược lại hàng loạt cây sống dưới tán cây khác do thiếu ánh sáng và chất dinh dưỡng sẽ sớm bị chết. Mật độ cây còn lại được điểu chỉnh ở mức độ phù hợp.

    + Nguyên nhân và hiệu quả của việc phát tán cá thể động vật ra khỏi đàn: Do sự cạnh tranh về nơi ở, thức ăn, con đực tranh giảnh con cái hoặc do tập tính của từng loài chỉ tồn tại với 1 số lượng cá thể vừa phải trong đàn. Hiệu quả của việc phát tán cá thể làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn, giảm mật độ cá thể và hạn chế ô nhiễm. Ví dụ: hiện tượng tách khỏi đàn của hổ, sư tử,…

30 tháng 9 2019

    Các đặc trưng cơ bản của quần xã

  * Đặc trưng về thành phần loài: biểu hiện qua số lượng các loài trong quần xã, số lượng cá thể của mỗi loài, loài ưu thế và loài đặc trưng.

    - Loài ưu thế là những loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc do hoạt động mạnh của chúng. Ví dụ:

      + Quần xã rừng thông với loài cây thông là loài chiếm ưu thế trên tán rừng, các cây khác chỉ mọc lẻ tẻ hoặc dưới tán và chịu ảnh hưởng của cây thông.

      + Trong quần xã ao có loài cá mè là loài ưu thế khi số lượng cá mè lớn hơn hẳn so với các loài khác.

    - Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một quần xã nào đó. Ví dụ:

      + Cây cọ là loài đặc trưng của quần xã vùng đồi Phú Thọ

      + Cây tràm là loài đặc trưng của quần xã rừng U Minh.

  * Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian: tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài, có xu hướng giảm cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả nguồn sống của môi trường.

    - Quần xã phân bố cá thể theo chiều thẳng đứng. Ví dụ:

      + Rừng mưa nhiệt đới phân thành nhiều tầng, mỗi tầng cây thích nghi với mức độ chiếu sáng khác nhau trong quần xã.

      + Sinh vật phân bố theo độ sâu của nước biến, tuỳ thuộc vào nhu cầu sử dụng ánh sáng của từng loài.

    - Quần xã phân bố cá thể theo chiều ngang. Ví dụ:

      + Ở quần xã biển, vùng gần bờ thành phần sinh vật rất phong phú, ra khơi xa số lượng các loài ít dần.

      + Trên đất liền, thực vật phân bố thành những vành đai, theo độ cao của nền đất.

12 tháng 2 2018

- Ví dụ minh họa cho quy tắc về kích thước cơ thể và quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi, chi,… của cơ thể:

    + Voi và gấu ở vùng khí hậu lạnh có kích thước cơ thể lớn hơn voi và gấu ở vùng nhiệt đới.

    + Thỏ ở vùng ôn đới (nơi có nhiệt độ thấp) có tai, đuôi nhỏ hơn tai và đuôi của thỏ ở vùng nhiệt đới.

- Thực vật sống trong nước có những đặc điểm khác với thực vật sống trên cạn:

    + Các cây sống trong môi trường nước thường có một số đặc điểm hình thái như sau: những cây sống ngập trong nước thì lá có hình dài (rong đuôi chó), cây có lá nằm sát mặt nước thì lá to (sen, súng), cây nổi trên mặt nước thì cuống lá phình to, xốp tựa như phao giúp cây nổi trên mặt nước.

    + Cây mọc ở nơi đất khô hạn, nắng, gió nhiều (ví dụ: trên đồi trống) thường có rễ ăn sâu hoặc lan rộng và nông, thân thấp, phân cành nhiều, lá thường có lớp lông hoặc sáp phủ ngoài. Ở nơi đất khô cằn thiếu nước như sa mạc thường có những cây mọng nước như xương rồng (lá thường tiêu giảm hoặc biến thành gai đề hạn chế sự thoát hơi nước). Trong khi đó cây mọc ở nơi râm mát và ẩm nhiều (ví dụ: trong rừng rậm hay trong thung lũng) thân thường vươn cao, các cành tập trung ở ngọn.

Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.

Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành một lưới thức ăn.
VD:hệ sinh thái tự nhiên: Lá khô -> mối -> nhện -> thằn lằn(tham khảo)

hệ sinh thái nhân tạo:: Cây ngô -» sâu ăn lá ngô —> nhái —> rắn hổ mang —» diều hâu(tham khảo)

21 tháng 3 2022

-Chuỗi thức ăn là một dạy các sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.

-Lưới thức ăn bao gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.

-1 lưới thức ăn trong hệ sinh thái tự nhiên:

+Gỗ->mối->nhện

+.....................................

-1 lưới thức ăn trong hệ sinh thái nhân tạo:

+Lúa->chuột->rắn->diều hâu.

+...................................

Khả năng kháng thuốc của một loài động vật do một gen nằm ở ti thể quy định. Người ta thực hiện một phép lai P giữa con đực có khả năng kháng thuốc với con cái không có khả năng kháng thuốc, đời con xuất hiện 10% số con có khả năng kháng thuốc. Biết rằng hiện tượng đột biến không xảy ra trong quá trình giảm phân tạo giao tử của cả hai giới đực và cái. Cho một số nhận xét như...
Đọc tiếp

Khả năng kháng thuốc của một loài động vật do một gen nằm ở ti thể quy định. Người ta thực hiện một phép lai P giữa con đực có khả năng kháng thuốc với con cái không có khả năng kháng thuốc, đời con xuất hiện 10% số con có khả năng kháng thuốc. Biết rằng hiện tượng đột biến không xảy ra trong quá trình giảm phân tạo giao tử của cả hai giới đực và cái. Cho một số nhận xét như sau:

(1) Tính trạng không kháng thuốc là tính trạng trội hoàn toàn so với tính trạng kháng thuốc.

(2) Khả năng kháng thuốc ở hợp tử sẽ thay đổi khi bị thay bằng một nhân tế bào có kiểu gen hoàn toàn khác.

(3) Tính trạng kháng thuốc ở đời con chỉ xuất hiện ở các cá thể cái.

(4) Con cái không có khả năng kháng thuốc ở thế hệ bố mẹ chỉ mang một loại alen về tính trạng kháng thuốc.

(5) Nếu thực hiện phép lai nghịch thì tất cả con sinh ra đều có khả năng kháng thuốc.

Phương án nào sau đây là đúng?

A. (1) đúng; (2) đúng; (3) sai; (4) sai; (5) đúng 

B. (1) đúng; (2) sai; (3) sai; (4) sai; (5) đúng.

C. (1) sai; (2) sai; (3) đúng; (4) sai; (5) đúng. 

D. (1) sai; (2) đúng; (3) sai; (4) đúng; (5) sai.

1
31 tháng 7 2017

Đáp án B

Khả năng kháng thuốc của một loài động vật do một gen nằm ở ti thể quy định nên sự biểu hiện tính trạng ở đời con chịu sự quyết định bởi mẹ.

(1) Đúng vì đời con xuất hiện hai loại kiểu hình khác nhau chứng tỏ mẹ có chứa đồng thời hai loại alen là alen qui định khả năng kháng thuốc và alen qui định mất khả năng kháng thuốc; đồng thời lại biểu hiện kiểu hình không kháng thuốc nên alen qui định không có khả năng kháng thuốc là trội.

(2) sai vì gen qui định khả năng kháng thuốc của một loài động vật do một gen nằm ở ti thể quy định nên khi thay nhân tế bào không làm thay đổi khả năng kháng thuốc của hợp tử.

(3) sai vì sự biểu hiện của gen ngoài nhân không có sự phân hóa giới tính ở đời con.

(4) sai vì con cái P phải chứa 2 loại alen (như đã phân tích ở ý 1).

(5) đúng vì khi thực hiện phép lai nghịch, mẹ mang kiểu hình lặn chỉ chứa 1 loại alen lặn qui định có khả năng kháng thuốc nên đời con sinh ra hoàn toàn giống mẹ.

20 tháng 3 2018

Đáp án : 

Ở mối quan hệ này nấm Penixilin không được lợi còn các loài vi sinh vật khác bị hại, chất kháng sinh nấm tiết ra vô tình đã gây hại cho VSV khác. Đây là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm.

Đáp án cần chọn là: B