K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2021

Ủa bạn người Hưng Yên à? Nếu phải thì kb nhá?

7 tháng 5 2021

ukm !!

26 tháng 1 2017

Chọn B. Khai thác khoáng sàn và trồng cây công nghiệp

22 tháng 2 2021

là C Khai thác dầu mỏ và trồng cây công nghiệp

Địa hình châu Phi khá đơn giản. Có thể coi toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750 m; trên đó chủ yếu là các sơn nguyên các bồn địa thấp. Phần đông của lục địa được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ và đổ sụp, tạo thành nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ hẹp và dài. Châu Phi có rất ít núi cao và đồng bằng thấp.

Châu Phi có nguồn khoáng sản phong phú: vàng, kim cương, uranium, sắt, đồng...Ngoài ra, còn có nhiều dầu mỏ và khí đốt.

30 tháng 5 2021

- Các dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi: sơn nguyên, bồn địa. - Các bồn địa: Sát, Nin Thượng, Công-gô, Ca-la-ha-ri. - Các sơn nguyên: Ê-ti-ô-pi-a, Đông Phi. - Sự phân bố của địa hình đồng bằng châu Phi: các đồng bằng châu Phi tập trung chủ yếu ở ven biển.

25 tháng 7 2021
Nghề trồng trọt
25 tháng 7 2021

Ngành kinh tế quanh trọng ở khu vực Đông Nam Á là Ngành nông ngiệp .

Vì người dân ở đó đa số là nông dân.

Nếu đúng nhé thanks !

27 tháng 1 2022

TL:

Các ngành kinh tế được tập trung phát triển ở Châu Phi là:
– Khai thác khoáng sản (vàng, kim cương, phốt phát, dầu khí).

– Trồng cây công nghiệp nhiệt đới (cacao, cà phê, bông, lạc) để xuất khẩu

HT

16 tháng 5 2022

-Châu Phi tập trung vào khai thác khoáng sản(vang,kim cương,phốt phát,dấu khí)và trồng cây công nghiệp nhiệt đới(ca cao,cà phê,bông,lạc)để xuất khẩu.

1.HOÀN THÀNH BẢNG SAUKHU VỰCMỨC ĐỘ PHÁT TRIỂNNÔNG NGIỆPCÔNG NGHIỆPBẮC MĨ............................................................................SẢN XUẤT................................................NGÀNH...............................................TRUNG MĨ,NAM MĨ..............................................................................SẢN...
Đọc tiếp

1.HOÀN THÀNH BẢNG SAU

KHU VỰCMỨC ĐỘ PHÁT TRIỂNNÔNG NGIỆPCÔNG NGHIỆP
BẮC MĨ

......................................

......................................

SẢN XUẤT...............

.................................

NGÀNH.................

..............................

TRUNG MĨ,NAM MĨ

.......................................

.......................................

SẢN SUẤT...............

................................

NGÀNH...................

................................

2.HÃY KỂ TÊN CÁC NGÀNH KINH TẾ PHÁT TRIỂN Ở CHAU PHI.

...............................................................................................................

...............................................................................................................

...............................................................................................................

3.EM HÃY NÊU VAI TRÒ CỦA SÔNG NIN ĐỐI VỚI AI CẬP.

.................................................................................................

.................................................................................................

.................................................................................................

4.VÌ SAO AI CẬP CÓ SỨC HẤP DẤN ĐỐI VỚI KHÁCH DU LỊCH.

.......................................................................................................

.......................................................................................................

.......................................................................................................

 

6
17 tháng 4 2021

?????

17 tháng 4 2021

4 BẠ TƯƠNG ỨNG VỚI MỖI BẠN 1 BÀI

9 tháng 7 2017

Đáp án

- Hoa Kì có nền kinh tế phát triển cao, trong đó nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới như sản xuất điện, máy móc, thiết bị,....

- Là một trong những nước xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới.

28 tháng 5 2021

Đáp án

- Hoa Kì có nền kinh tế phát triển cao, trong đó nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới như sản xuất điện, máy móc, thiết bị,....

- Là một trong những nước xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới.

28 tháng 5 2021

Nền kinh tế Hoa Kỳ:

Nền kinh tế Hoa Kỳ là nền kinh tế lớn nhất thế giới với nền công nghiệp hùng mạnh, nông nghiệp hiện đại và là trung tâm thương mại, tài chính của thế giới.

GDP: GDP thực tế tăng 3,9% trong vòng 4 quý năm 2004. Sự tăng trưởng này nhờ những khoản thu trong chi phí tiêu dùng, đầu tư cố định kinh doanh, đầu tư nhà đất và chi phí của chính phủ. Xuất khẩu ròng giữ ở mức tăng trưởng trong 4 quý năm 2004. Năm 2005 GDP của Hoa Kỳ ước tính khoảng 12,36 ngàn tỷ USD, GDP tính theo đầu người là 41.800 USD.

 

Thành phố New York

Lạm phát: Lạm phát giữ ở mức thấp năm 2003, nhưng tăng trong suốt năm 2004. Chỉ số tiêu dùng (CPI) tăng 3,3% trong vòng 12 tháng năm 2004. Trừ tính không ổn định ở lương thực và năng lượng, mức giá tiêu dùng tăng 2,2% năm 2004 từ 1,9% năm 2003. Giá tiêu dùng năng lượng tăng 17% năm 2004, đặc biệt ở giá năng lượng cơ bản. Giá lương thực tăng 2,7% năm 2004. Lạm phát (được đo bởi chỉ số tiêu dùng) được dự đoán sẽ giữ mức 2,4% những năm tới. Tuy nhiên năm 2005, lạm phát đã tăng lên ở mức 3,2%.

Việc làm: Lao động trong lĩnh vực phi nông nghiệp tăng khoảng 2,2 triệu người trong năm 2004, lớn nhất kể từ năm 1999. Tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống 5,4% vào tháng 12 năm 2004 (thấp so với đỉnh điểm 6,3% tháng 6 năm 2003). Tỷ lệ thất nghiệp năm 2004 dưới mức trung bình của những thập niên 70, 80, 90 của thế kỷ XX. Việc làm gia tăng ở những khu vực ngành nghề chính năm 2004. Dịch vụ đóng góp 85% sự gia tăng việc làm trong năm, chiếm 83% lao động. Lao động gia tăng ở những ngành: lương thực, xây dựng, sản xuất. Năm 2005 tỷ lệ thất nghiệp ước tính giảm xuống 5,1%.

 

Phố Wall ở New York

Cán cân thanh toán: Sự thiếu hụt trong cán cân thanh toán tăng năm 2004. Xuất khẩu tăng 4% nhờ sự tăng trưởng kinh tế mạnh ở những đối tác thương mại nhưng nhập khẩu tăng mạnh hơn ở mức 7,2%. Sự thiếu hụt trong hàng hóa và dịch vụ đạt mức 5,6% GDP trong quý 4 năm 2004. Sự gia tăng nhanh nhập khẩu thực tế trải rộng ở nhiều lĩnh vực: của cải và cung ứng công nghiệp, xăng dầu và hàng hóa tiêu dùng.

 

Trong nhà máy sản xuất máy bay Boeing

Năm 2005 xuất khẩu ước tính đạt 927,5 tỷ USD với những sản phẩm chủ yếu là hàng nông sản (đậu nành, trái cây, bắp, lúa mì), phân bón, sản phẩm công nghiệp (chất bán dẫn, máy bay, ô tô, máy vi tính, thiết bị viễn thông), hàng tiêu dùng. Thị trường xuất khẩu chính là Canada, Mexico, Nhật Bản, Anh, Trung Quốc. Nhập khẩu ước tính là 1.727 ngàn tỷ USD với những sản phẩm chủ yếu là nông sản, dầu thô, máy vi tính, thiết bị điện tử, viễn thông, máy móc văn phòng, hàng tiêu dùng. Thị trường nhập khẩu chính là Canada, Trung Quốc, Mexico, Nhật Bản, Đức.

 

Cánh đồng lúa mì ở Texas

Chính sách tài chính: Quốc hội Hoa Kỳ đã thực hiện chính sách cứ 4 năm có những thay đổi giảm thuế nhằm khắc phục những hậu quả của việc thị trường chứng khoán kìm giữ sự phát triển kinh tế; phục hồi sự tăng trưởng của sản lượng hàng hóa, thu nhập và việc làm. Cùng với kích thích nhu cầu tiêu dùng ngắn hạn, Chương trình hành động năm 2001, 2003 được thiết lập nhằm nâng sự tăng trưởng dài hạn, giảm những hạn chế của hệ thống thuế. Chương trình này giảm thuế đánh vào thu nhập, cổ phần, tài sản. Thuế thấp kích thích những cá nhân và doanh nghiệp sản xuất, dự trữ, và đầu tư nhiều hơn. Dự trữ và đầu tư nhiều tạo ra tích lũy tư bản, góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế và nâng cao mức sống.

Chính sách tiền tệ: Trong vòng 4 năm qua, chính sách tiền tệ tập trung vào khắc phục những hạn chế của thị trường chứng khoán và giữ vững tăng trưởng. Từ đầu năm 2001 đến giữa năm 2003, Ngân hàng Dự trữ Liên bang hạ thấp tỷ lệ lãi suất tài chính Liên bang 13 lần, từ 6,5% xuống 1%. Tỷ lệ này được giữ đến tháng 6 – 2004, sau đó Ngân hàng được tăng tỉ lệ từ từ trở lại. Trong năm 2004, kinh tế tăng trưởng mạnh, thị trường lao động được cải thiện, làm giảm nhu cầu kích thích tiền tệ. Tháng 5 – 2005, Ngân hàng Dự trữ Liên bang đã tăng tỉ lệ lãi suất lên 3%.

 

Bờ biển Florida

Triển vọng trung – dài hạn: Nền kinh tế Hoa Kỳ tiếp tục đạt hiệu quả tăng trưởng lâu dài. Chính phủ trông đợi GDP sẽ tăng mạnh năm 2010, lạm phát được giữ ở mức cũ và thị trường lao động được đẩy mạnh. GDP thực tế dự kiến sẽ tăng với tỷ lệ trung bình hàng năm 3,3% trong vòng 4 năm từ 2005 - 2008. Tỷ lệ thất nghiệp dự tính sẽ dưới mức 5,4% vào cuối năm 2004 và dưới 5,1% năm 2006. Kinh tế tăng trưởng với mức 3,2% năm 2007, 2008 và ở mức 3,15% năm 2009, 2010.