K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2016

mùa hè dây điên võng xuong , đuong ray xe lưa co khe hơ 

khi nấu nuoc ma đô đây âm khi sôi se trao ra ngoai

môt cai chai thuy tinh năp chăt nút khi hơ lên lửa se bi nổ vi không khi trong chai nơ ra

10 tháng 1 2016

còn cái nào khác ko ban

 

14 tháng 3 2019

1.Ròng rọc X Mp nghiêng

2.Chất lngr bên trong nở ra khi nóng và co lại khi lạnh 

3.Vật khí sẽ nở ra nhiều nhất ->vật lỏng->vật rắn

4Đường ray bị cong , n kế thủy ngân đo nđộ nước đang sôi

5Nhúng ống ngiệm vào ncs màu rồi nhấc lên sao cho chỉ còn 1 giọt , dùng một bình thủy tinh kín , cắm óng đó  vào bình và hơ nóng,ta thấy giọt nước di chuyển vì ko khí bên trong đã nở ra khi gặp nđộ cao 
6.Nkế thủy ngân : Đo nđộ phòng thí nghiệm 
Nkế y tế : Đo n đọ cơ thể 

Nkế rượu : ĐO nđọ khí quyển 

7. Dùng ứng dụng sự co giẫn của các chất vạt ứng dụng t tế 
Hok tốt 
Thêm vào để câu trả lời thêm chi tiết nha 

Các bạn giúp mình giải đề cương môn vật lý lớp 6 kiểm tra chất lượng HKII 1) trong quá trình nóng chảy, thì nhiệt độ của băng phiến như thế nào?2) trong quá trình sôi, thì nhiệt độ của nước như thế nào?3) nêu ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.4) thế nào là sự Đông đặc và nóng chảy? Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đông...
Đọc tiếp

Các bạn giúp mình giải đề cương môn vật lý lớp 6 kiểm tra chất lượng HKII 

1) trong quá trình nóng chảy, thì nhiệt độ của băng phiến như thế nào?

2) trong quá trình sôi, thì nhiệt độ của nước như thế nào?

3) nêu ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.

4) thế nào là sự Đông đặc và nóng chảy? Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đông đặc. Vận dụng được kiến thức về sự ngưng tụ để giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản.

5) thế nào là sự ngưng tụ? Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng. Vận dụng được kiến thức về bay hơi để giải thích được 1 số hiện tượng bay hơi trong thực tế.

6) vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng để giải thích được 1 số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 

7) Em hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của chất lỏng 

Bài tập 

1) giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm?

2) khi đốt 1 ngọn nến, có những quá trình chuyển thể nào của nến?

3) trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?

1
9 tháng 5 2018

1, Ko đổi

2, Ko đổi

3, Nước sôi nở vì nhiệt có thể làm bật nắp ấm khi bị cản vì quá đầy.

Mấy câu sau lí thuyết. Học kĩ lại. 

Bài tập

1, Ban đêm nhiệt độ giảm, hơi nước trong kk ngưng tụ lại thành giọt nước đọng lại. 

2, R--> L--> R (sáp của nến)

3, R-> L --> R ( Nung nóng đồng thành lỏng, cho vào khuôn đúc, đợi cho đông lại).

1. hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn ?a. Khối lượng của vật tăngb. Khối lượng của vật giảmc. Khối lượng riêng của vật tăng d. Khối lượng riêng của vật giảm2. trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đấy , cách sắp xếp nào là đúng ? a. rắn , lỏng , khí                     b. rắn , khí , lỏngc. khí , lỏng , rắn                     c. khí ,...
Đọc tiếp

1. hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn ?
a. Khối lượng của vật tăng
b. Khối lượng của vật giảm
c. Khối lượng riêng của vật tăng 
d. Khối lượng riêng của vật giảm
2. trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đấy , cách sắp xếp nào là đúng ? 
a. rắn , lỏng , khí                     b. rắn , khí , lỏng
c. khí , lỏng , rắn                     c. khí , rắn , lỏng
Tự luận :
3. a) Nêu tác dụng của ròng rọc động và ròng rọc cố định 
    b) Lấy ví dụ trong thực tế về dử dụng ròng rọc
4. So sánh sự giống và khác nhau giữa sụ nở vì nhiệt của các chất rắn , lỏng , khí
5. Có mấy loại nhiệt kế trong phòng thí nghiệm ? Nhiệt kế y tế dùng để làm gì ?
6. Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm ? 
7. Tại sao nước ở 4 độ C lại có trọng lượng riêng lớn nhất ? 
                        Các bạn giải giúp mình với nhé :) Cảm ơn các bạn :)
             

5
5 tháng 3 2017

Cậu có thể lên Google mà tra nhé bài vật lý này k có liên quan đến toán,ok???

5 tháng 3 2017

vật lí tui giúp nhưng phải kb

- Giống nhau: Chất rắn, chất lỏng, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Khác nhau:

+ Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau

+ Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau

+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất rắn nở vì nhiệt lớn hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

14 tháng 3 2019

Hình như câu cuối của bạn ๖ۣۜPhẠmツHoÀngঌ๖ۣۜThiÊnঌツ๖ۣۜPhoNg sai

27 tháng 2 2018

Chất rắn nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi

Chất khí dễ nở vì nhiệt hơn chất rắn

       K MÌNH NHÉ

27 tháng 2 2018

a)  Kết luận:  Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

- Khác nhau: 

  + Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.

  + Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.