Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những đóng góp của Hai Bà Trưng, Lý Bí, Triệu Quang Phục, Khúc Thừa Dụ và Ngô Quyền trong các cuộc đấu tranh giành độc lập thời Bắc thuộc.
- Hai Bà Trưng :
+ Là những người đầu tiên đã lãnh đạo nhân dân ta đứng lên khởi nghĩa, đã đánh đuổi được Thái thú của nhà Hán về nước, giành độc lập cho dân tộc sau hơn 2 thế kỉ bị đô hộ.
+ Đã bước đầu xây dựng một chính quyén độc lập, tự chủ, thực hiện xá thuế cho nhân dân 3 quận trong 2 năm.
+ Đã lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống lại quân xâm lược của nhà Hán do Mã Viện chỉ huy.
+ Tấm gương hi sinh anh dũng của Hai Bà Trưng đã cổ vũ to lớn tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh của nhân dân ta.
- Lý Bí:
+ Đã lãnh đạo nhân dân ta lật đổ ách đô hộ của nhà Lương, giành lại độc lập dân tộc.
+ Đã xây dựng một nhà nước độc lập, tự chủ là nhà nước Vạn Xuân.
+ Cổ vũ tinh thần yêu nước và ý chí tự lực, tự cường của dân tộc ta.
- Triệu Quang Phục :
+ Đã lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Lương thắng lợi, bảo vệ chủ quyền của nước Vạn Xuân.
+ Tiếp tục xây dựng nhà nước Vạn Xuân độc lạp. tự chủ thêm một thời gian.
- Khúc Thừa Dụ :
+ Đã lãnh đạo nhân dân lật đổ ách thống trị của nhà Đường, căn bản kết thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc của đất nước ta.
+ Đặt nền móng xây dựng một chính quyền độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta.
- Ngô Quyền:
+ Đã lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Nam Hán thắng lợi. bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc.
+ Là người đã mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc, có những đóng góp quý báu vào nghệ thuật quân sự Việt Nam.
* Hai Bà Trưng:
- Là những người đầu tiên lãnh đạo nhân dân ta đứng lên khởi nghĩa, giành độc lập cho dân tộc sau hơn 2 thế kỉ bị đô hộ.
- Bước đầu xây dựng một chính quyền độc lập, tự chủ, thực hiện xá thuế cho nhân dân 3 quận trong 2 năm.
- Lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống lại quân xâm lược của nhà Hán do Mã Viện chỉ huy.
- Tấm gương hi sinh anh dũng của Hai Bà Trưng đã cổ vũ to lớn tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh của nhân dân ta.
* Lý Bí:
- Lãnh đạo nhân dân ta lật đổ ách đô hộ của nhà Lương, giành lại độc lập dân tộc.
- Xây dựng nhà nước độc lập, tự chủ là nhà nước Vạn Xuân.
- Cổ vũ tinh thần yêu nước và ý chí tự lực, tự cường của dân tộc ta.
* Triệu Quang Phục:
- Lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Lương thắng lợi, bảo vệ chủ quyền của nước Vạn Xuân.
- Tiếp tục xây dựng nhà nước Vạn Xuân độc lập, tự chủ thêm một thời gian.
* Khúc Thừa Dụ:
- Lãnh đạo nhân dân lật đổ ách thống trị nhà Đường, căn bản kết thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc của đất nước ta.
- Đặt nền móng xây dựng một chính quyền độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta.
* Ngô Quyền:
- Lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Nam Hán thắng lợi, bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc.
- Là người mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc, có những đóng góp quý báu vào nghệ thuật quân sự Việt Nam
Những đóng góp của Hai Bà Trưng, Lý Bí, Triệu Quang Phục, Khúc Thừa Dụ và Ngô Quyền trong các cuộc đấu tranh giành độc lập thời Bắc thuộc.
- Hai Bà Trưng :
+ Là những người đầu tiên đã lãnh đạo nhân dân ta đứng lên khởi nghĩa, đã đánh đuổi được Thái thú của nhà Hán về nước, giành độc lập cho dân tộc sau hơn 2 thế kỉ bị đô hộ.
+ Đã bước đầu xây dựng một chính quyén độc lập, tự chủ, thực hiện xá thuế cho nhân dân 3 quận trong 2 năm.
+ Đã lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống lại quân xâm lược của nhà Hán do Mã Viện chỉ huy.
+ Tấm gương hi sinh anh dũng của Hai Bà Trưng đã cổ vũ to lớn tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh của nhân dân ta.
- Lý Bí:
+ Đã lãnh đạo nhân dân ta lật đổ ách đô hộ của nhà Lương, giành lại độc lập dân tộc.
+ Đã xây dựng một nhà nước độc lập, tự chủ là nhà nước Vạn Xuân.
+ Cổ vũ tinh thần yêu nước và ý chí tự lực, tự cường của dân tộc ta.
- Triệu Quang Phục :
+ Đã lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Lương thắng lợi, bảo vệ chủ quyền của nước Vạn Xuân.
+ Tiếp tục xây dựng nhà nước Vạn Xuân độc lạp. tự chủ thêm một thời gian.
- Khúc Thừa Dụ :
+ Đã lãnh đạo nhân dân lật đổ ách thống trị của nhà Đường, căn bản kết thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc của đất nước ta.
+ Đặt nền móng xây dựng một chính quyền độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta.
- Ngô Quyền:
+ Đã lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Nam Hán thắng lợi. bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc.
+ Là người đã mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc, có những đóng góp quý báu vào nghệ thuật quân sự Việt Nam.
Hai Bà Trưng:
- Lãnh đạo nhân dân ta đánh bại quân Đông Hán xâm lược, giành độc lập, tự chủ cho dân tộc.
- Lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống quân xâm lược nhà Hán để bảo vệ nền độc lập, tự chủ ấy.
Lý Bí:
- Liên kết với các hào kiệt, nổi dậy khởi nghĩa chống quân nhà Lương giành được thắng lợi.
- Thành lập ra nước Vạn Xuân độc lập, tự chủ.
- Triệu Quang Phục:
- Kế tục sự nghiệp của Lý Bí tổ chức cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Lương giành thắng lợi.
- Tiếp tục đưa đất nước trở lại thanh bình trong một thời gian.
Khúc Thừa Dụ:
- Lãnh đạo nhân dân nổi dậy giành chính quyền, đã đánh đổ ách thống trị của nhà Đường.
- Cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ thắng lợi đã đánh dấu sự thắng lợi về cơ bản của cuộc đấu tranh vũ trang trong hơn nghìn năm Bắc thuộc, đặt cơ sở cho nền độc lập lâu bền của dân tộc.
Ngô Quyền:
- Trừ khử tên phản động Kiều Công Tiễn vừa trả thù cho chủ tướng vừ thủ tiêu nội ứng lợi hại của Nam Hán.
- Thiết kế và chỉ huy trận đánh ở sông Bạch Đằng đập tan cuộc xâm lược của quân Nam Hán.
- Cuộc khởi nghĩa và chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 đã kết thúc vĩnh viễn ách đô hộ của phong kiến Trung Quốc, mở ra một bước ngoặt mới, thời đại mới – thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta
B.Cỗ vũ tinh thầnđấu tranh chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc
- Năm 40: Hai Bà Trưng khởi nghĩa
- Năm 100, 137, 144: Các cuộc khởi nghĩa của nhân dân Nhật Nam
- Năm 157: Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Cửu Chân
- Năm 248: Khởi nghĩa Bà Triệu
- Năm 542: Khởi nghĩa Lý Bí
- Năm 687: Khởi nghĩa Đinh Kiến, Lý Tự Kiên
- Năm 722: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
- Năm 776: Khởi nghĩa Phùng Hưng
- Năm 905: Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ
- Năm 938: Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng
- Tính liên tục : Từ thế kỉ I đến đến đầu thế kỉ X, các cuộc khởii nghĩa của nhân dân ta đã diễn ra liên tiếp, hầu như thế kỉ nào cũng nổ ra khởi nghĩa của nhân dân. Trong 10 thế kỉ đã có 13 cuộc nổi dậy lớn của nhân dân nhằm lật đổ ách thống trị thế kỉ II đã nổ ra 5 cuộc nổi dậy vào các năm 100,137, 144, 157. 178 - 181 ; dưới triều Đường cai trị, đã có 5 cuộc khởi nghĩa lớn của Đinh Kiến, Lý Tự Tiên (năm 687), khởi nghĩa Mai Thúc Loan (đầu thế kỉ VIII), khởi nghĩa Phùng Hưng (khoảng 776 -791), khởi nghĩa Dương Thanh (819 - 820), khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905)
- Quy mô rộng lớn : các cuộc khởi nghĩa đã nổ ra ở nhiều địa phương trên địa bàn cả 3 quận của nước ta là Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam...
- Hai Bà Trưng:
+ Lãnh đạo nhân dân ta đánh bại quân Đông Hán xâm lược, giành độc lập tự chủ cho dân tộc.
+ Lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống quân xâm lược nhà Hán để bảo vệ nền độc lập tự chủ vừa giành được.
- Lý Bí:
+ Liên kết với các hào kiệt nổi dậy khởi nghĩa chống quân nhà Lương giành được thắng lợi.
+ Thành lập nhà nước Vạn Xuân độc lập, tự chủ.
- Triệu Quang Phục:
+ Kế tục sự nghiệp của Lý Bí tổ chức cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Lương giành thắng lợi.
- Khúc Thừa Dụ:
+ Lãnh đạo nhân dân nổi dậy giành chính quyền, đánh đổ ách thống trị của nhà Đường.
+ Cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành thắng lợi đá đánh dấu sự thắng lợi về cơ bản của cuộc đấu tranh vũ trang hơn nghìn năm Bắc thuộc.
- Ngô Quyền :
+ Trừ khử tên nội phản Kiều Công Tiễn
+ Chỉ huy trận đánh ở sông Bạch Đằng đập tan cuộc xâm lược của nhà Nam Hán.
+ Cuộc khởi nghĩa và chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 đã mở ra một thời kì mới- thời kì độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta.