Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- 5 quyền của công dân:
+ Quyền công dân ko tách rời nghĩa vụ công dân
+ Quyền học tập
+ Quyền đc hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe
+ Quyền tự do đi lại, cư trú trong nước
+ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Quyền trẻ em:
+ Quyền sống còn
+ Quyền bảo vệ
+ Quyền phát triển
+ Quyền tham gia
5 quyền của công dân mình chép mạng nên bạn có thể tham khảo nha còn quyền trẻ em là trong SGK GDCD đó
Theo em, chúng ta có thể:
- Tuyên truyền cho những cô, bác hàng rong
- Tuyên truyền qua mạng xã hội.
- Tăng cường tuyên truyền về an toàn giao thông theo các cách độc đáo như tổ chức các cuộc vận động, những phong trào " An Toàn Giao Thông"...
- Giáo giục trẻ em về ATGT trong các tiết học ngoại khóa.
- Xây dựng các mô hình an toàn giao thông trong dân cư.
- Xây dựng mô hình đám cưới theo nếp sống mới.
- thành lập các tổ tự quản chống ùn tắc giao thông của chính người dân trên địa bàn.
- Mô hình an toàn giao thông, hạn chế bia rượu trong các cuộc vui gia đình, dòng họ.
- Đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin chống ùn tắc....
Chúc bạn học tốt nha
a) Vì: - Tú ước mơ trở thành nhà nghiên cứu Toán học.
- Tú quan niệm tự học là chính vì nó rèn cho bản thân khả năng tự suy nghĩ.
- Trong Toán học, Tú thường cố gắng tìm tòi nhiều cách giải khác nhau.
- Cũng có lúc Tú giải sai nhưng bạn tự phát hiện được và làm lại cho đúng.
- Tú say mê học tiếng Anh và sưu tầm các bài toán bằng tiếng Anh để giải, nâng cao khả năng học Toán.
b) Em học được ở bạn:
- Tính kiên trì, vượt khó để vươn lên trong học tập.
- Tính say mê tìm tòi trong học tập.
Hà có quốc tịch VN vì Hà là một trẻ mồ côi ở VN. Lên 5 tuổi có bố mẹ người Anh nhận nuôi Hà thì sẽ có 2 trường hợp:
1 là bố mẹ nuôi của Hà (người Anh) là người đi du lịch ở VN và nhận nuôi Hà rồi đưa Hà về nước, Hà sẽ nhập quốc tịch Anh và trở thành người Anh gốc Việt (Việt kiều)
2 là bố mẹ nuôi của Hà (người Anh) đến làm việc, sinh sống và nhập quốc tịch VN thì Hà vẫn là công dân VN.
Chúc bn học tốt.
Mình nghĩ là mới đầu, khi Hà là trẻ mồ côi ở Việt Nam thì Hà là công dân Việt Nam nhưng khi có bố mẹ người Anh nhận nuôi Hà thì cả hai bố mẹ Hà là người Anh nên Hà là công dân Anh.
Chỗ e đang rét đậm, buổi chiều mặc 3 áo vẫn thấy rét . Lp em còn ra sau trường đốt lửa sưởi cho ấm :))
Thực sự là party nướng luôn mn ạ, may là cô hiệu trưởng k bt chứ nếu không thì nguyên lp đi uống nc chè :>>
em chào anh Đạt, lẽ ra em nên nhắn tin cho anh nhưng biết là anh không đọc nên đành cmt ở đây :"<
anh có cách nào xử lý tình trạng các thành viên vô liêm sỉ tự buff điểm cho bản thân không ạ? em thấy thầy phynit bỏ quy định phải 4 tuần nhận 1 lần nên chắc chắn có rất nhiều bạn sẽ lợi dụng cơ hội này để buff điểm gian lận nhằm ăn thưởng.
ví dụ như bạn này:
https://hoc24.vn/vip/642331525971
bạn ấy lập 1 acc khác đăng câu hỏi rồi tự trả lời, giáo viên không để ý cứ tick thế thì còn gì là công bằng cho các bạn làm việc bằng chính công sức của mình nữa
1 acc phụ của bạn ấy đây:
https://hoc24.vn/vip/642336675969
không biết còn bao nhiêu acc phụ đợi sẵn nữa
bằng chứng rõ ràng nhất là ở câu hỏi này:
https://hoc24.vn/cau-hoi/5cho-phuong-trinh-x4-2mx3-m-4x2-2mx-10tim-m-de-phuong-trinh-co-4-nghiem-phan-biet.329759278329
bài khó, lời giải dài đúng 1 trang giấy, nhưng từ lúc bạn "Thảo Anh" đăng câu hỏi đến khi bạn Bea trả lời mất đúng 3 phút, thật không thể tin nổi :v :v :v :v
kiểu gì lát bạn ấy cũng xóa bằng chứng, nhưng em nghĩ anh có thể kiểm tra được dù có xóa :">
em chụp màn hình kẻo lại bảo em đặt điều:
mong anh và các thầy cô có biện pháp mạnh để chấm dứt tình trạng này, để các kì nhận thưởng của hoc24 được công bằng, không phải là chỗ cho đám gian lận hoành hành, còn người trung thực thì chịu thua thiệt
em nghĩ kiểu gì rồi cũng có nhiều bạn chơi gian lận
em cảm ơn anh
Công ước Liên Hiệp quốc về quyền trẻ em là một công ước quốc tế quy định các quyền dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa của trẻ em. Các quốc gia phê chuẩn công ước này chịu ràng buộc của các quy định công ước này theo luật quốc tế. Cơ quan giám sát thi hành công ước này là Ủy ban quyền trẻ em Liên Hiệp Quốc bao gồm các thành viên từ các quốc gia trên khắp thế giới. Mỗi năm 1 lần, ủy ban này để trình bày một bản báo cáo cho Ủy ban thứ ba của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, và cũng nghe chủ tịch ủy ban công ước này báo cáo, và Đại hội đồng ra 1 nghị quyết về xóa
Các quốc gia đã phê chuẩn công ước này phải báo báo trước Ủy ban về quyền trẻ em Liên Hiệp Quốc theo định kỳ để ủy ban này kiểm tra việc quá trình tiến triển trong việc thực thi công ước và tình trạng quyền trẻ em ở quốc gia đó.
Tất cả các quốc gia trên thế giới là thành viên của Liên Hiệp Quốc, ngoại trừ Hoa Kỳ [1][2][3], đều đã phê chuẩn công ước này. Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đã phê chuẩn bản công ước này vào luật quốc tế trong một nghị quyết tư vấn vào ngày 20 tháng 11 năm 1989; bản công ước này bắt đầu có hiệu lực từ ngày 2 tháng 9 năm 1990 sau khi đã được số quốc gia phê chuẩn theo quy định. Theo công ước này, trẻ em là người có độ tuổi từ 18 tuổi trở xuống, ngoại trừ độ tuổi khác theo quy định của luật pháp một số nước trên thế giới.
Chính phủ Mỹ đã đóng một vai trò tích cực trong việc soạn thảo Công ước và đã ký kết vào 16 tháng 2 năm 1995, nhưng đã không phê chuẩn cùng với Somalia. Điều này là do phe đối lập đối với Công ước đã chống lại việc phê chuẩn xuất phát chủ yếu từ phe bảo thủ chính trị và tôn giáo. Ví dụ, Quỹ Heritage thấy công ước đe dọa kiểm soát quốc gia về chính sách trong nước. Các nhóm khác cũng phản đối nó, chẳng hạn như Hiệp hội các trường pháp lý Quốc phòng lập luận rằng CRC các đe dọa Giáo dục Tại Nhà, và quyền của cha mẹ các nhóm, những người cho rằng Hiệp định sẽ chồng lên gần như tất cả các luật trong nước về trẻ em và gia đình. Tổng thống Barack Obama đã mô tả việc không phê chuẩn Công ước là "xấu hổ" và đã hứa sẽ xem xét việc này.
Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và nước thứ 2 trên thế giới phê chuẩn công ước của Liên hiệp quốc về Quyền trẻ em vào ngày 20 tháng 2 năm 1990[4].
Tuy nhiên, tình hình lao động trẻ em tại Việt Nam đang ở mức báo động.[5] Theo thống kê của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, trong năm 2008, cả nước có 26.027 trẻ em phải tham gia vào các hình thức lao động. Nếu thống kê từ năm 2006 thì đã có khoảng 930.000 lao động trẻ em tham gia các hoạt động kinh tế. Một báo cáo chi tiết về tình trạng sử dụng lao động trẻ em được khảo sát tại 8 tỉnh, thành và 3 làng nghề vừa được Viện Khoa học lao động và xã hội công bố cũng đã khiến nhiều người phải giật mình. Kết quả khảo sát cho thấy gần 45% trẻ em phải làm việc trong điều kiện không đảm bảo về nhiệt độ, ánh sáng; gần 40% phải làm việc trong môi trường có nồng độ bụi cao ảnh hưởng đến sức khỏe và trên 27% bị ảnh hưởng của hóa chất độc, ô nhiễm không khí, hơi, khí độc hại nơi làm việc.[6]
- Vì thiên nhiên cung cấp cho con người những thứ cần thiết cho cuộc sống, đáp ứng nhu cấu tinh thần cho con người.
- Thiên nhiên chính là môi trường sống cho con người; không có thiên nhiên, con người không thể tồn tại.
- Thiên nhiên bị tàn phá sẽ làm ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái, gây ra những hậu quả nặng nề mà con người phải gánh chịu.
Bố và mẹ là công dân Việt Nam
Bố / mẹ có quốc tịch Việt Nam còn mẹ/bố có quốc tịch khác nhưng có thỏa thuận cho con có quốc tịch Việt Nam
Trẻ em nhặt được trên lãnh thổ Việt Nam không rõ cha mẹ là ai
Bố / mẹ không rõ quốc tịch nhưng mẹ / bố có quốc tịch Việt Nam
Cả bố và mẹ không rõ quốc tịch nhưng sinh sông lâu dài trên lãnh thổ Việt Nam
Bố và mẹ là công dân Việt Nam
Bố hoặc mẹ có quốc tịch Việt Nam người còn lại có quốc tịch khác nhưng có thỏa thuận cho con có quốc tịch Việt Nam
Trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam không rõ cha mẹ là ai
Bố hoặcmẹ không rõ quốc tịch nhưng người còn lại có quốc tịch Việt Nam
Cả bố và mẹ không rõ quốc tịch nhưng sinh sống lâu dài trên lãnh thổ Việt Nam
Đó là những trường hợp trẻ e đc coi là có quốc tịch việt ngam