Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thực trạng: Tài nguyên rừng đang bị cạn kiệt, tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng chiếm tỷ lệ thấp, năm 2000 diện tích rừng 11,6 ha, tỷ lệ che phủ toàn quốc 35%. *Dựa vào chức năng rừng nước ta chia 3 loại. - Rừng sản xuất: Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất và cho dân dụng - Rừng phòng hộ: Phòng chống thiên tai, lũ, xói mòn.. Bảo vệ môi trường - Rừng đặc dụng: Bảo vệ hệ sinh thái và bảo vệ các giống loài quý hiếm
- Thực trạng: Tài nguyên rừng đang bị cạn kiệt, tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng chiếm tỷ lệ thấp, năm 2000 diện tích rừng 11,6 ha, tỷ lệ che phủ toàn quốc 35%.
*Dựa vào chức năng rừng nước ta chia 3 loại.
- Rừng sản xuất: Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất và cho dân dụng
- Rừng phòng hộ: Phòng chống thiên tai, lũ, xói mòn.. Bảo vệ môi trường
- Rừng đặc dụng: Bảo vệ hệ sinh thái và bảo vệ các giống loài quý hiếm
- Hiện nay, hằng năm cả nước khai thác khoảng 2,5 triệu mét khối gỗ trong các khu rừng sản xuất, chủ yếu ở miền núi và trung du.
- Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản được phát triển gắn với các vùng nguyên liệu.
- Chúng ta đang đầu tư để phấn đấu đến năm 2010 trồng mới 5 triệu ha rừng, đưa tỉ lệ che phủ rừng lên 45%, chú trọng bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và trồng cây gây rừng.
- Mô hình nông lâm kết hợp đang được phát triển, góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sông cho nhân dân.
Công nghiệp chế biến nước ta sử dụng nguyên liệu chủ yếu của ngành nông nghiệp vì vậy sẽ giúp ổn định và phát triển các vùng chuyên canh, việc áp dụng khoa học kĩ thuật, công nghệ vào quy trình sản xuất, chế biễn sẽ tạo ra nhiều mặt hàng có giá trị, nâng cao chất lượng nông sản => nâng cao hiệu quả sản xuất và tăng sức cạnh tranh hàng nông sản.
Đáp án cần chọn là: A
Các nhân tố có vai trò quyết định đến sự phát triển và phân bố công nghiệp của nước ta là thị trường và chính sách phát triển công nghiệp của nhà nước.
Đáp án: B.
Tham khảo
a) Vai trò:
- Cung cấp nguyên liệu, vật tư sản xuất cho các ngành kinh tế.
- Tiêu thụ sản phẩm tạo ra mối liên hệ giữa các ngành sản xuất trong và ngoài nước.
- Thu hút ngày càng nhiều lao động, tạo nhiều việc làm, góp phần nâng cao đời sống nhân dân và đem lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế.
b) Quá trình đô thị hoá:
- Quá trình đô thị hóa ở nước ta đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng, tạo ra những cơ hội và thách thức. Đô thị hóa là quá trình chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp và từ nông thôn sang đô thị. Điều này được thể hiện qua việc tăng cầu nhân công trong các ngành công nghiệp và dịch vụ, làm tăng nhu cầu về nhà ở, giao thông, cơ sở hạ tầng tại các khu đô thị.
- Quá trình này đặc biệt nhanh chóng trong vài thập kỷ qua, đặc biệt là sau khi chúng ta mở cửa đổi mới kinh tế. Các thành phố lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đã trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa và giáo dục, thu hút đầu tư trong và ngoài nước.
- Quá trình đô thị hóa cũng đem lại những thách thức như ô nhiễm môi trường, quá tải cơ sở hạ tầng và tăng cường sự phân hóa xã hội. Việc quản lý đô thị đang trở nên phức tạp hơn và đòi hỏi sự quy hoạch và quản lý chặt chẽ từ phía lãnh đạo.
Ý 1
- Rừng sản xuất: cung cấp gỗ, tạo việc làm cho người dân.
- Rừng phòng hộ: hỗ trợ phòng chống thiên tai lũ lụt, bão lũ.Rừng đặc dụng: - - Bảo vệ hệ sinh thái, những giống loài quý hiếm.
Ý 2
- Do nạn chặt phá rừng lấy đất làm nhà. Khai thác gỗ trái phép.
- Do cháy rừng vào các ngày nắng to. Do sự quản lí quỹ đất rừng còn nhiều bất cập chưa sát sao.
Tham khảo
Vai trò của các loại rừng ở nước ta:
- Rừng phòng hộ: Bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, góp phần bảo vệ môi trường.
- Rừng sản xuất: Là loại rừng được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ và lâm sản ngoài gỗ.
- Rừng đặc dụng: Là loại rừng sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, nguồn gen sinh vật; bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch và nghiên cứu.
Nguyên nhân dẫn đến diện tích rừng ở nước ta ngày càng bị thu hẹp:
- Chuyển đổi mục đích sử dụng đất
- Khai thác quá mức
- Người dân đốt nương làm rẫy
- Bị khai thác trái phép
cậu có thể tham khảo câu trả lời này nhé
1.
a. Phân bố dân cư chưa hợp lí ở đồng bằng với trung du, miền núi
- Vùng đồng bằng có dân cư tập trung đông đúc với mật độ dân số rất cao:
+ Vùng đồng bằng sông Hồng có mật dân số cao nhất cả nước từ khoảng 501 đến 2000 người trên 1km vuông
+ Đồng bằng sông Cửu Long và một số vùng ven biển có mật độ dân số từ khảng 501 đến 1000 người trên 1km vuông
- Vùng trung du và miền núi dân cư tập trung thưa thớt với mật độ dân số thấp
+ Tây Bắc và Tây Nguyên có mật độ dân cư thấp dưới 50 người trên 1km vuông
+ Vùng núi Bắc Trung Bộ có mật độ dân cư thấp dưới 100 người trên 1km vuông
b. Phân bố dân cư chưa hợp lí giữa thành thị và nông thôn
- Dân số nông thôn chiếm tỉ trọng cao nhất và đang có xu hướng giảm liên tục từ 80,5% (số liệu lấy từ năm 1990) xuống còn 73,1% (số liệu lấy từ năm 2005)
- Dân số thành thị chiếm tỉ trọng thấp hơn và đang có xu hướng tăng liên tục từ 19,5% (số liệu lấy từ năm 1990) lên 26,9% (số liệu lấy từ năm 2005)
còn mấy câu kia mình không biết làm nên cậu có thể tham khảo trên internet nha
Chúc cậu học tốt :)))))))))))