Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ tự do. Ta nhận ra thể thơ này dựa trên cách sắp xếp ý, không có quy tắc về số lượng âm tiết hoặc vần điệu.
Câu 2. Từ láy trong đoạn thơ trên bao gồm: "Quê hương", "bánh đa", "đồng vàng", "lúa chín".
Câu 3. Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ trên là hình ảnh. Tác giả sử dụng các hình ảnh về quê hương, những âm thanh như tiếng sáo
Câu 4. Nội dung chính của đoạn thơ là mô tả về quê hương và những kỷ niệm tuổi thơ ngọt ngào, đáng yêu.
Câu 5. Những câu thơ sau gợi về những kỷ niệm về tuổi thơ, như cảm giác như mơ, sự dại khờ đáng yêu của cậu bé, tiếng sáo diều và cánh cò trắng chiều chân đê. Những kỷ niệm này gợi lên cảm xúc của sự ngọt ngào, hạnh phúc và sự kết nối với quê hương.
Câu 6. Qua đoạn thơ, tác giả muốn gửi đến chúng ta thông điệp về sự yêu quê hương và những kỷ niệm đáng trân trọng về tuổi thơ. Tác giả muốn nhắc nhở chúng ta giữ vững tình yêu và ghi nhớ quê hương, nơi đã định hình và gắn kết với chúng ta.
1.chịu
2.lục bát
3.được so sánh với người mẹ
4.mênh mang
5.ve, hè
6.tình cảm tác giả dành cho người mẹ
7.chịu
1. Mỗi một cặp gồm một dòng sáu tiếng và một dòng tám tiếng
2. Lục bát
3. Quê hương được so sánh với dáng mẹ yêu
4. Từ láy: à ơi, mênh mang, liêu xiêu
5. Ve - hè
6. Tình cảm thương yêu của người con dành cho người mẹ
7. Giúp hình ảnh thơ trở nên sinh động hơn, giàu sức biểu cảm hơn
8. Quê hương gắn với những hình ảnh quen thuộc và rất đỗi thân thương: tiếng ve, con nước, cánh đồng vàng, góc trời tuổi thơ, dáng mẹ yêu
9. Thông điệp: hãy luôn trân quý quê hương
10. Bài thơ gợi cho em suy nghĩ sâu sắc về tình quê hương, đất nước. Đây là tình cảm cao đẹp mà chúng ta nên giữ gìn và khắc ghi. Tình yêu quê hương, đất nước sẽ theo ta suốt cả cuộc đời này.
Biện pháp tu từ: so sánh
Tác dụng: giúp tăng tính biểu cảm, gợi tả, thể hiện rõ nét được vẻ đẹp của hình ảnh quê hương gắn liền với cánh đồng lúa vàng, gắn liền với những thứ mộc mạc đơn sơ nhưng đậm chất tình và thơ.
Học tốt nhé.
Câu 1:
Phương thức biểu đạt chủ đạo của văn bản trên là: biểu cảm
Câu 2:
- Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản trên là: điệp ngữ "quê hương"; hoán dụ "Áo nâu nón lá"; so sánh "Quê hương là cánh đồng vàng", "quê hương là dáng mẹ yêu",...; nhân hoá "quê hương mang nặng nghĩa tình"
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh vẻ đẹp của quê hương, làm tăng thêm giá trị biểu đạt, biểu cảm
+ Vẽ nên quê hương với nét gần gũi, thân thuộc
+ Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương
+ Khẳng định tình yêu quê hương của tác giả
Câu 3:
Nội dung chính của đoạn trích là: nét đẹp đơn sơ, mộc mạc của quê hương và tình yêu quê tha thiết của tác giả