Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Quan sát hình 67 (rừng mưa nhiệt đới), ta thấy: rừng rậm với nhiều loài cây chen chúc, mọc thành nhiều tầng. Nguyên nhân là do có khí hậu nóng, ẩm quanh năm.
- Quan sát hình 67 (hoang mạc nhiệt đới), ta thấy: thực vật cằn cỗi, thưa thớt, lác đác chỉ có một vài cây xương rồng và những bụi cỏ gai. Nguyên nhân là do tính chất khí hậu vô cùng khô hạn.
4.Khác nhau:
-Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
-Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
3. Độ muối ( độ nước mặn của biển) khác nhau do tác động của các yếu tố:
-Nhiệt độ của nước biển ( các dòng hải lưu nóng, lạnh)
-Lượng bay hơi nước.
-Nhiệt độ môi trường không khí.
-Lượng mưa.
-Điều kiện địa hình ( vùng biển kín hay hở)
-Số lượng nước sông đổ ra biển.
ý mình quên mất, hì hì, lợi ích của sông và hồ là:
-Giao thông.
-Thuỷ lợi, cung cấp thuỷ sản.
-Cảnh quan du lịch.
-Bồi đắp cho đồng bằng.
Chúc bạn học tốt, có cần trả lời câu 1 và 2 không?
- Hình 69: Đài nguyên. Bao gồm: Hải cẩu, chim, sư tử, tuần lộc.
- Hình 70: Đồng cỏ nhiệt đới. Bao gồm: Voi, chim, hươu, gà rừng, sư tử, ngựa.
→ Nguyên nhân chính là do Khí hậu. Đài nguyên khí hậu lạnh, động vật ít; đồng cỏ nhiệt đới có khi hậu nóng, ẩm hệ động vật phong phú, đa dạng.
Tham khảo:
- Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu ít hơn thực vật vì động vật có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác.
- Các nhân tố quan trọng nhất hình thành đất là: đá mẹ, sinh vật và khí hậu. Trong đó: Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng. Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất. Khí hậu là môi trường thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất
tham khảo:
a. Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu ít hơn thực vật vì động vật có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác.
b.
-Các nhân tố quan trọng nhất hình thành đất là: đá mẹ, sinh vật và khí hậu.
-Trong đó:
+Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng.
+Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất.
+Khí hậu là môi trường thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất
- Núi già: đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.
- Núi trẻ: đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.
1. Khí hậu
Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật chủ yếu thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.
- Nhiệt độ : Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Loài ưa nhiệt thường phân bổ ở nhiệt đới. xích đạo ; những loài chịu lạnh lại chỉ phân bố ở các vĩ độ cao và các vùng núi cao. Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi hơn.
- Nước và độ ẩm không khí : Những nơi có điều kiện nhiệt, ẩm và nước thuận lợi như các vùng xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt ẩm, ôn đới ẩm và ấm là những môi trường tốt để sinh vật phát triển. Trái lại, ở hoang mạc do khô khan nên ít loài sinh vật có thể sinh sống ớ đây.
- Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của cây xanh. Những cây ưa sáng thường sống và phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng. Những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm, dưới tán lá của các cây khác.
2. Đất
Các đặc tính lí, hoá và độ phì của đất ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của thực vật.
Ví dụ : Đất ngập mặn thích hợp với các loài cây ưa mặn như sú, vẹt, đước, .... vì vậy rừng ngập mặn chỉ phát triển và phân bố ờ các bãi ngập triều ven biển.
Đất đỏ vàng ở dưới rừng xích đạo có tầng dày, độ ẩm và tính chất vật lí tốt nên i: nhiều loài cây lá rộng sinh trưởng và phát triển.
Địa hình
Độ cao và hướng sườn ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật ở vùng núi. Khi lên cao nhiệt độ và độ ẩm thay đổi, do đó thành phần thực vật thay đổi, vật sẽ phân bố thành các vành đai khác nhau. Hướng sườn khác nhau cũng nên sự khác biệt về nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng, do đó cũng ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật.
4. Sinh vật
Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bổ của động vật. Động vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt. Vì vậy, các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt phải cùng sống trong một môi trường sinh thái nhất định. Do đó, thực vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố động vật: nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.
5. Con người
Con người có ảnh hưởng lớn đối với sự phân bố sinh vật. Điều này thể hiện rõ nhất trong việc làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Ví dụ : con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi Con người còn đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. Ví dụ từ châu Âu, con người đã đưa nhiều loại động vật như bò, cừu, thỏ,... sang nuôi Oxtrây-li-a và Niu Di-lân.
Ngoài ra, việc trồng rừng được tiến hành thường xuyên ờ nhiều quốc gia, đã không ngừng mở rộng diện tích rừng trên toàn thế giới.
Bên cạnh những tác động tích cực đó, con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã. Cuộc “Cách mạng xanh” tuy đã có tác động rất tích cực trong nông nghiệp nhưng cũng đã làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng.
a)
- Động vật chịu sự ảnh hưởng của khí hậu ít hơn thực vật.
- Vì động vật có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác. Một số động vật còn có thể di cư theo mùa hay ngủ đông để thích nghi với khí hậu.
b)
- Có thực vật mới có động vật ăn cỏ, có động vật ăn cỏ mới có động vật ăn thịt. Như vậy, sự phân bố thực vật ảnh hưởng đến sự phân bố các loài động vật.
c)
- Tích cực: Con người những giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này đến nơi khác, mở rộng sự phân bố của chúng.
- Tiêu cực: Con người còn thu hẹp nơi sinh sống của nhiều loại thực, động vật. Việc khai thác rừng bừa bãi đã làm cho nhiều loài động vật mất nơi cư trú, phải di chuyển đi nơi khác. Hiện nay, số lượng loài sinh vật đang giảm dần.
Con người có ảnh hưởng lớn đối với sự phân bố sinh vật. Điều này thể hiện rõ nhất trong việc làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Ví dụ : con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi Con người còn đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. Ví dụ từ châu Âu, con người đã đưa nhiều loại động vật như bò, cừu, thỏ,... sang nuôi Oxtrây-li-a và Niu Di-lân.
Ngoài ra, việc trồng rừng được tiến hành thường xuyên ờ nhiều quốc gia, đã không ngừng mở rộng diện tích rừng trên toàn thế giới.
Bên cạnh những tác động tích cực đó, con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã. Cuộc “Cách mạng xanh” tuy đã có tác động rất tích cực trong nông nghiệp nhưng cũng đã làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng.
- Ảnh hưởng tích cực: con người đã mở rộng phạm vi phân bố của thực vật bằng cách mang giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này đến nơi khác
- Ảnh hưởng tiêu cực: con người đã thu hẹp phạm vi phân bố của thực vật, động vật. Việc khai thác rừng bừa bãi đã làm cho 1 số loài động vật mất nơi cư trú
- Quan sát hình 67 (rừng mưa nhiệt đới), ta thấy: rừng rậm với nhiều loài cây chen chúc, mọc thành nhiều tầng. Nguyên nhân là do có khí hậu nóng, ẩm quanh năm.
- Quan sát hình 67 (hoang mạc nhiệt đới), ta thấy: thực vật cằn cỗi, thưa thớt, lác đác chỉ có một vài cây xương rồng và những bụi cỏ gai. Nguyên nhân là do tính chất khí hậu vô cùng khô hạn.
Sự sinh trưởng và phát triển của thực vật ở rừng mưa nhiệt đới rất mãnh liệt: có nhiều cây gỗ to, cao, có nhiều loài cây bụi, mật độ cây dày đặc.