Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Cậu ấy cao lớn bao nhiêu thì bạn thấp lùn bấy nhiêu
-Đồng bào ta rách lành đùm bọc, đoàn kết một lòng
-Dù họ giàu có cao sang hay nghèo nàn rách rưới thì cũng như nhau cả, ta hơn nhau ở lòng người!
- Anh đó cao, chị đó thấp.
- Cái áo lành bị nó làm rách mất rồi.
- Những người giàu đang đi làm từ thiện ở vùng quê nghèo.
Anh đó thấp, chị đó cao hơn anh đó.
Cái áo lành mà nó làm rách mất rồi.
Những người giàu đang đi làm từ thiện ở xóm nghèo.
Anh ấy có một chân cao một chân thấp.
Anh em là phải rách lành đùm bọc.
Ở quê tôi có nhà thì giàu có nhà thì nghèo.
k nha
A) các từ trái nghĩa là: Tĩnh dạ tứ: Ngẩng/cúiHồi hương ngẩu thư: trẻ/già. B) tác dụng của việt sử dụng từ trai nghĩa nhằm tao ra nhưng hinh tượng tương phản,gây ấn tượng mạnh lành cho lời thơ thêm sinh động.
C) vd:
sấu-đẹp
Đứng-rồi
Trắng-đen
Tốt-xấu
Già-trẻ
Tối-sáng
Vui-buồn
Có-không
Chúc pn học tốt
A các từ trái nghĩa là:
Tĩnh dạ tứ: ngẩng/cúi
Hồi hương ngẫu thư: trẻ/già
Chúc bạn học tốt !
b Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa nhằm tạo các hình tượng tương phản ,gây ấn tượng mạnh, làm cho lời thơ thêm sinh động
c VD : xấu - đẹp
trái nghĩa tuyệt đối: Già - Trẻ,Giàu - nghèo.
còn lại là trái nghĩa tương đối nha!
chưa đúng nha bạn