Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số ròng rọc động và ròng rọc cố định ở cả hai hình là giống nhau đều bằng 3.
2 tạ = 200kg
a. Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=10\cdot200=2000\left(N\right)\)
b. Ròng rọc cố định không làm thay đổi về độ lớn của lực.
Ròng rọc động giúp giảm 2 lần lực kéo.
Vậy trong trường hợp này lực kéo vật qua palăng là \(F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot2000=1000\left(N\right)\)
đổi 2 tạ=200kg
a/ Trọng lượng của vật là:
P=10m=200.10=2000(N)
Chọn A
Vì quan sát hình vẽ ta thấy ròng rọc 1 và 2 khi làm việc bánh xe sẽ quay tại chỗ, còn ròng rọc 3 và 4 khi làm việc bánh xe của nó sẽ vừa quay vừa di chuyển.
- Dùng một ròng rọc cố định không làm thay đổi lực => lực cần dùng là 200N
- Dùng một ròng rọc động giúp giảm một nửa lực => Lực cần dùng là 100N
- Dùng palăng gồm một ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định chỉ làm giảm một nửa lực => Lực cần dùng là 100N
Trọng lực của vật là: \(2000N\).
Lực kéo không giảm đi với ròng rọng cố định, chỉ giảm đi với ròng rọc động.
Lực kéo của hệ là: \(2000\div5=400N\).
Chọn D
Muốn đứng ở dưới để kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng một ròng rọc động và một cố định.
- Ròng rọc có bánh xe quay quanh trục cố định được gọi là ròng rọc cố định.
- Ròng rọc có bánh xe quay quanh trục di động được gọi là ròng rọc động.
Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.
+ Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.