Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo chứ chép ra mỏi tay
Tên tác phẩmTên tác giả
Cổng trường mở ra-Lý Lan
Mẹ tôi-Ét-môn-đô đơ A-mi-xi
Cuộc chia tay của những con búp bê-Khánh Hoài
Những câu hát về tình cảm gia đình(ca dao)
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người.(ca dao)
Những câu hát than thânca dao
Những câu hát châm biếm(ca dao)
Sông núi nước Nam-Lý Thường Kiệt
Phò giá về kinh-Trần Quang Khải
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra-Trần Nhân Tông
Bài ca Côn Sơn-Nguyễn Trãi
Sau phút chia li--Đoàn Thị Điểm
Bánh trôi nước-Hồ Xuân Hương
Qua Đèo Ngang-Bà Huyện Thanh Quan
Bạn đến chơi nhà--Nguyễn Khuyến
Xa ngắm thác núi Lư-Lý Bạch
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh---Lý Bạch
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê--Hạ Tri Chương
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá-Đỗ Phủ
Cảnh khuya---Hồ Chí Minh
Rằm tháng giêng----Hồ Chí Minh
Tiếng gà trưa---Xuân Quỳnh
Một thứ quà của lúa non: Cốm-Thạch Lam
Sài Gòn tôi yêu-Minh Hương
Mùa xuân của tôi--Vũ Bằng
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất(Tục ngữ)
Tục ngữ về con người và xã hội(Tục ngữ)
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta-Hồ Chí Minh
Sự giàu đẹp của tiếng Việt(Đặng Thai Mai)
Đức tính giản dị của Bác Hồ-Phạm Văn Đồng
Ý nghĩa văn chương-Hoài Thanh
Sống chết mặc bay-Phạm Duy Tốn
Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu-Nguyễn Ái Quốc
Ca Huế trên sông Hương-Hà Ánh Minh
Quan Âm Thị Kính(chèo)
Bạn tham khảo nha
Trò lố là trò mà làm một việc thừa thải vô tác dụng, và việc này phơi bày ra rõ ràng trước mắt mọi người.Nếu Varen không đi vấn đáp khuyên hàng cụ Châu thì người ta đâu biết ông ta là người như thế nào? Hãy để ý cách mô tả của Bác về Varen .... Bác không diễn tả tình cảm của mình mà để tự cách ăn mặc đi đứng của Varen nói lên chính con người hắn.
Để ý cử chỉ hành động khi Varen "nói chuyện" với Phan Bội Châu.Thế có lố bịch không chứ khi Varen nói chuyện mà cụ Châu lại nhếch mép cười?? Cuộc "trò chuyện" này vô nghĩa, phản tác dụng. Mục đích của Varen là khuyên hàng còn cụ Châu thì hoàn toàn kiên định không hàng. "Nói chuyện" mà không có tiếng nào của cụ Châu đó chính là cái lố bịch trong câu chuyện.
Tham khảo:
Đầu tiên cậu phải chỉ ra ''Trò'' là gì ? Là hành động diễn ra diễn ra trước mặt người khác, trước đám đông để mua vui ( việc làm ko ngay thẳng, thiếu nghiêm chỉnh ). ''Lố'' là gì? Là những việc làm không hợp với lẽ thường đến nỗi đáng chế nhạo.
Vậy Trò lố là những hành động việc làm trái với lẽ thường, đáng bị chế nhạo.
Tiếp theo cậu chỉ ra những trò lố ấy là gì, của ai?
Lắp đoạn giả thiết trên vào đoạn mẫu này : Trò lố thứ nhất Va ren diễn ra trước công luận Pháp khi nửa chính thức hứa sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu. Theo lẽ thường hứa là phải thực hiện, vì thế việc nửa chính thức hứa cho thấy Va ren đã định nuốt ngay lời hứa ấy. Hắn chỉ nói để trấn an dư luận trước khi nhậm chức Toàn quyền. Trò lố cuối cùng Va ren diễn khi gặp mặt Phan Bội Châu, hành động và lời nói hoàn toàn trái ngược nhau: miệng nói đem tự do đến nhưng tay lại nâng cái gông to kệch như một sự đe dọa. Hắn nói một thôi một hồi những lời nịnh bợ, mua chuộc rồi dụ dỗ thậm chí hắn còn tự hào dẫn ra các tấm gương phản bội của đồng bào hắn và chính hắn để bài diễn thuyết thêm thuyết phục. Những lời nói của Va ren càng trở nên lố bịch khi vấp phải sự im lặng dửng dưng của cụ Phan bởi điều đó đã biến cuộc đối thoại thành độc thoại . Qua những màn kịch đó ta đã thấy rõ bản chất bịp bợm, lừa lọc, mộy kẻ phản bội mà không có vô liêm sỉ.
Cuối cùng câu kết bằng cách viết lại cái đề bài ấy và thêm vì Va ren đã diễn những trò lố nên văn bản được đặt tên là " những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu "
Chúc chị học tốt(^-^)
Đời quân ngũ (1868) , sapagna (1873), Hà Lan (1874), Những kỷ niệm về London (1874), Maroc (1876), Constantinople (1878), Những kỷ niệm về Paris (1879), Madome Akoroba (1883), Cuộc đời của các chiến binh (1868), Những tấm lòng cao cả (17 tháng 10 năm 1886), Trên đại dương (1889), Tiểu thuyết của một bậc thầy (1890), Tình yêu và thể dục dụng cụ (1892), Maestrina degli operai (1895), Cỗ xe của tất cả (1899), L'idioma gentile (1905), Những chân dung văn học và nghệ thuật mới (1908)...
Cuộc đời của các chiến binh (1868),
Những tấm lòng cao cả (1886),
Trên đại dương (1889),
Cuốn truyện của một người thầy (1890)
Du kí: Tây Ban Nha (1873), Hà Lan (1874), Ma-rốc (1875), Côn-ktan-ti-no-pô-li (1881)… + Phê bình văn học: Chân dung văn hào (1881).