Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách đặt thuật ngữ
- Phiên âm thuật ngữ khoa học phương tây: Base → ba zơ; cosin → cô sin, Container → công- te- nơ; laser – la-de, logicstics → Lô-gi-stic
- Vay mượn thuật ngữ khoa học, kĩ thuật tiếng Trung Quốc: bán dẫn, biến trở, nguyên sinh, côn trùng học,
- Đặt thuật ngữ thuần Việt: giống loài, âm kép, âm rung, máy tính, cà vạt, cà phê...
Cần chọn ví dụ ở ngay trong một số bài thuộc các bộ môn khoa học tự nhiên đã học trong chương trình, sau đó tìm các ví dụ phù hợp với ba cách thức đặt thuật ngữ khoa học đã nêu trong SGK. Như vậy việc giải bài tập này sẽ dễ dàng hơn.
Việt hóa theo hình thức sao phỏng, dịch nghĩa ra tiếng Việt:
- Bô lão → người cao tuổi
- Tiều phu → Người lấy củi
- Ái quốc → Yêu nước
Việt hóa theo kiểu rút gọn, đảo vị trí, thay đổi yếu tố:
- Chính đại quang minh → quang minh chính đại
- Dương dương tự đắc → tự đắc
- Đại trượng phu → Trượng phu
- Dương oai diễu võ → Diễu võ dương oai
a. Một số biện pháp tu từ trong bài 6: Tiểu thuyết và truyện ngắn
- Biện pháp chêm xen:
“Chèo buông, đò ngang trôi theo dòng xuôi về phía hạ nguồn. Ông và dì, một già một trẻ, một lành lặn, một thương tật tựa đỡ vào nhau.” (Người ở bến sông Châu)
=> Biện pháp chêm xen nhằm bổ sung ý nghĩa cho cụm từ “ông và dì”, làm nổi bật được số phận của 2 con người.
- Biện pháp so sánh
“Cứ thế lên lên xuống xuống y như người ta giỡ quả cầu hoặc pho tượng Phật” (Kiêu binh nổi loạn)
=> Biện pháp so sánh làm nổi bật thái độ coi thương của kiêu binh đối với vị vua bù nhìn
b. Biện pháp chêm xen
“Chèo buông, đò ngang trôi theo dòng xuôi về phía hạ nguồn. Ông và dì, một già một trẻ, một lành lặn, một thương tật tựa đỡ vào nhau.” (Người ở bến sông Châu)
=> Biện pháp chêm xen nhằm bổ sung
Em tham khảo nhé:
- Xác định mục đích của việc lựa chọn (để kể lại, để viết bài văn tự sự hoặc để làm dẫn chứng cho một việc làm nào đó…).
- Xác định đề tài của văn bản: Kể về một trận đánh, về tình mẹ con, vợ chồng, ..vv..
- Dự kiến cốt truyện
Cốt truyện truyền thống, thường gồm các phần: Trình bày, khai đoạn (thắt nút), phát triển, đỉnh điểm (cao trào) và kết thúc (mở nút).
Cốt truyện phóng khoáng kiểu hiện đại: Là cốt truyện không theo logic kể trên, có thể đảo lộn hoặc thiếu một phần nào đó hoặc có loại tự sự mà không có… chuyện (chỉ miêu tả những dòng cảm xúc).
- Cuối cùng ta hãy chia cốt truyện thành các đoạn, mỗi đoạn chọn một vài sự việc, chi tiết tiêu biểu nổi bật.
tham thảo :
1.1. Khái niệmKhái niệm: Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. Sự việc là cái xảy ra được nhận thức có ranh giới rõ ràng, phân biệt với những cái xảy ra khác. Trong văn bản tự sự, mỗi sự việc được diễn tả bằng lời nói, cử chỉ, hành động của nhân vật trong quan hệ với nhân vật khác. Trong mỗi sự việc có nhiều chi tiết. Chi tiết có thể là một lời nói, một cử chỉ, một hành động...của nhân vật, tập trung thể hiện rõ sự việc. Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu là khâu quan trọng trong quá trình viết hoặc kể lại một câu chuyện.1.2. Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểuBài tập 1: Đọc lại Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy, cho biết:
Tác giả dân gian kể chuyện gì? (Về tình cha con? Về tình vợ chồng chung thủy? Về công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của cha ông ta xưa?)
Trong truyện có sự việc trọng thủy và mị châu chia tay nhau, trọng thủy hỏi mị châu: “[…]” Ta lại tìm nàng, lấy gì làm dấu?” (chi tiết 1). Mị châu đáp: “Thiếp có áo lông ngỗng […] đi đến đâu sẽ rứt lông mà rắc ở ngã ba đường để làm dấu” (chi tiết 2).
Theo anh (chị), có thể coi sự việc và các chi tiết trên là những sự việc, chi tiết tiêu biểu trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy được không, vì sao? (Nếu không kể sự việc đó hoặc bỏ qua chi tiết Mị Châu rắc lông ngỗng để làm dấu thì câu chuyện có tiếp nối được không, vì sao?)
Gợi ý:
Truyện kể về công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của ông cha ta ngày xưaĐây là hai sự việc, chi tiết tiêu biểu vì nó làm tiền đề cho các sự việc, chi tiết nối tiếp. Từ đây bôc lộ thái độ của nhân dân đối với từng nhân vậtBài tập 2: Tưởng tượng người con trai lão Hạc (nhân vật chính trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao) trở về làng vào một hôm sau Cách mạng tháng Tám 1945 như sau:
Về tới đầu làng, thấy cảnh xóm làng tuy còn xơ xác, tiêu điều, nhưng khí thế cách mạng sôi nổi, anh bồi hồi nhớ lại nhưng kỉ niệm xưa… Anh tìm gặp ông giáo, được nghe kể về cha mình, rồi theo ông đi viếng mộ cha. Sau mấy ngày thăm hỏi bà con hàng xóm và bạn bè cũ, anh gửi lại ông giáo những di vật của cha, tạm biệt quê hương, nhưng không như lần trước, lần này anh đi làm nhiệm vụ của người cách mạng.
Anh (chị) hãy chọn một sự việc rồi kể lại với một số chi tiết tiêu biểu.
Gợi ý:
Chọn sự việc: Người con trai lão Hạc ra thăm mộ bốChi tiết:Tìm đường ra mộ để viếng bốQuang cảnh nơi ra viếng mộThắp hương, khóc, tâm sự với chaRa về trong tiếc nhớ.Bài tập 3: Từ những việc làm trên, anh (chị) hãy nêu cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự.
Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sựXác định đề tài, chủ đềDự kiến cốt truyện (Gồm nhiều sự việc nối tiếp nhau)Triển khai các ý bằng các chi tiết.
1.1. Khái niệm Khái niệm: Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. Sự việc là cái xảy ra được nhận thức có ranh giới rõ ràng, phân biệt với những cái xảy ra khác. Trong văn bản tự sự, mỗi sự việc được diễn tả bằng lời nói, cử chỉ, hành động của nhân vật trong quan hệ với nhân vật khác. Trong mỗi sự việc có nhiều chi tiết. Chi tiết có thể là một lời nói, một cử chỉ, một hành động...của nhân vật, tập trung thể hiện rõ sự việc. Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu là khâu quan trọng trong quá trình viết hoặc kể lại một câu chuyện.1.2. Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu
Bài tập 1: Đọc lại Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy, cho biết:
Tác giả dân gian kể chuyện gì? (Về tình cha con? Về tình vợ chồng chung thủy? Về công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của cha ông ta xưa?)
Trong truyện có sự việc trọng thủy và mị châu chia tay nhau, trọng thủy hỏi mị châu: “[…]” Ta lại tìm nàng, lấy gì làm dấu?” (chi tiết 1). Mị châu đáp: “Thiếp có áo lông ngỗng […] đi đến đâu sẽ rứt lông mà rắc ở ngã ba đường để làm dấu” (chi tiết 2).
Theo anh (chị), có thể coi sự việc và các chi tiết trên là những sự việc, chi tiết tiêu biểu trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy được không, vì sao? (Nếu không kể sự việc đó hoặc bỏ qua chi tiết Mị Châu rắc lông ngỗng để làm dấu thì câu chuyện có tiếp nối được không, vì sao?)
Gợi ý:
Truyện kể về công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của ông cha ta ngày xưaĐây là hai sự việc, chi tiết tiêu biểu vì nó làm tiền đề cho các sự việc, chi tiết nối tiếp. Từ đây bôc lộ thái độ của nhân dân đối với từng nhân vậtBài tập 2: Tưởng tượng người con trai lão Hạc (nhân vật chính trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao) trở về làng vào một hôm sau Cách mạng tháng Tám 1945 như sau:
Về tới đầu làng, thấy cảnh xóm làng tuy còn xơ xác, tiêu điều, nhưng khí thế cách mạng sôi nổi, anh bồi hồi nhớ lại nhưng kỉ niệm xưa… Anh tìm gặp ông giáo, được nghe kể về cha mình, rồi theo ông đi viếng mộ cha. Sau mấy ngày thăm hỏi bà con hàng xóm và bạn bè cũ, anh gửi lại ông giáo những di vật của cha, tạm biệt quê hương, nhưng không như lần trước, lần này anh đi làm nhiệm vụ của người cách mạng.
Anh (chị) hãy chọn một sự việc rồi kể lại với một số chi tiết tiêu biểu.
Gợi ý:
Chọn sự việc: Người con trai lão Hạc ra thăm mộ bốChi tiết:Tìm đường ra mộ để viếng bốQuang cảnh nơi ra viếng mộThắp hương, khóc, tâm sự với chaRa về trong tiếc nhớ.Bài tập 3: Từ những việc làm trên, anh (chị) hãy nêu cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự.
Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sựXác định đề tài, chủ đềDự kiến cốt truyện (Gồm nhiều sự việc nối tiếp nhau)Triển khai các ý bằng các chi tiết.Ba ví dụ có điệp từ, điệp câu nhưng không có giá trị tu từ
- Loại điệp từ không có màu sắc tu từ có thể thấy xuất hiện phổ biến ở các văn bản
- Anh ấy uống, nói nhiều, hát nhiều
- Văn học giúp ta nhận thức được cuộc sống, văn học còn nuôi dưỡng tâm hồn con người
- Tôi yêu vẻ đẹp cảnh vật của Hà Giang, nhưng tôi yêu nhiều hơn là tấm lòng của người Hà Giang
Điệp từ
- Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
- Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay…
- Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm.
c, Viết đoạn văn có sử dụng phép điệp
Tiếng Việt là nét đẹp trong văn hóa của người Việt. Tiếng Việt không chỉ truyền tải thông tin, mà hơn thế, tiếng Việt truyền tải thông điệp mà còn hàm chứa trong đó tình cảm của người nói. Ngày nay, các bạn trẻ mải mê chạy theo các thứ tiếng nước ngoài như chạy theo “mốt” mà quên đi thứ tiếng trong trẻo, gần gũi thân thương như tiếng Việt.
a)
- Một số biện pháp tu từ có trong Bài 6 là: bút pháp đối lập (Thu hứng – Bài 1), đảo ngữ (Tự tình – Bài 2), nhân hóa, đối lập (Thu điếu – Nguyễn Khuyến), ...
- Phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ mà em thấy nổi bật trong các bài thơ đã học ở Bài 6: Biện pháp tu từ trong Tự tình – Bài 2 là đảo ngữ:
“Xiên ngang, mặt đất rêu từng đám
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn”
Tác dụng: Góp phần miêu tả hình ảnh thiên nhiên như muốn vùng lên, phá ngang, phẫn uất với đất trời.
b)
- Một ví dụ về biện pháp tu từ chêm xen chưa học trong sách giáo khoa (Bài 6) :
“Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích!
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi)”
- Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ ấy: Góp phần bộc lộ sự xúc động, ngạc nhiên và tình cảm yêu mến của tác giả dành cho cô hàng xóm cũng là người đồng chí của mình.
* Phân tích ví dụ:
“Thế là Đăm Săn lại múa. Chàng múa trên cao, gió như bão. Chàng múa dưới thấp, gió như lốc. Chòi lẫm đổ lăn lóc. Cây cối chết rụi. Khi chàng múa dưới thấp, vang lên tiếng đĩa khiên đồng. Khi chàng múa trên cao, vang lên tiếng đĩa khiên kênh. Khi chàng múa chạy nước kiệu, quả núi ba lần rạn nút, ba đồi tranh bật rễ bay tung. Cây giáo thần, cây giáo dính đầy những oan hồn của chàng nhằm đùi Mtao Mxây phóng tới, trúng nhưng không thủng. Chàng đâm vào người Mtao Mxây cũng không thủng.”
=> So sánh: Chàng múa trên cao, gió như bão. Chàng múa dưới thấp, gió như lốc
=> Nói quá: Khi chàng múa chạy nước kiệu, quả núi ba lần rạn nút, ba đồi tranh bật rễ bay tung.
=> Nhờ vào việc vận dụng các biện pháp nghệ thuật một cách điêu luyện, hình ảnh Đăm Săn hiện lên vô cùng sinh động, có hồn. Giúp cho người đọc, người nghe dù không được chứng kiến tận mắt những vẫn có thể hình dung ra hoàn hảo những điều mà tác giả muốn truyền đạt.
- Nhóm văn bản bàn về việc trọng dụng nhân tài: Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm), Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Thân Nhân Trung),...
- Nhóm văn bản bàn luận về sáng tạo nghệ thuật: Yêu và đồng cảm (Phong Tử Khải), Chữ bầu lên nhà thơ (Lê Đạt), Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh), Tiếng nói của văn nghệ (Nguyễn Đình Thi), Nhà thơ và thế giới (W.Szymborska), Thơ còn tồn tại được không (E.Montale),...
- Nhóm văn bản bàn luận về tiếng Việt: Sự giàu đẹp của tiếng Việt (Đặng Thai Mai), Tiếng mẹ đẻ, nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức (Nguyễn An Ninh),...
Trước hết cần thống kê những thuật ngữ có trong một số bài học thuộc các bộ môn khoa học tự nhiên, sau đó tìm các ví dụ phù hợp với ba cách thức đặt thuật ngữ khoa học:
- Phiên âm thuật ngữ khoa học của phương Tây.
- Vay mượn thuật ngữ khoa học - kĩ thuật qua tiếng Trung Quốc và đọc theo âm Hán Việt
- Đặt thuật ngữ thuần Việt (Vùng trời thay cho không phận...).