K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

Hãy ước lượng độ dài 1 m trên cạnh bàn. Dùng thước kiểm tra xem ước lượng của em cho đúng không ?

=> Ước lượng độ dài l m trên cạnh bàn bằng 6 gang tay (một gang tay của em khoảng 16cm), sau đó em dùng thước có chia khoảng đế kiếm tra lại ước lượng của em khi dùng gang tay là 96cm.

30 tháng 3 2017

Ước lượng độ dài lm trên cạnh bàn bằng 6 gang tay (một gang tay của em khoảng 16cm), sau đó em dùng thước có chia khoảng kiểm tra lại ước lượng của em khi dùng gang tay là 96cm.

12 tháng 11 2017

Ước lượng độ dài lm trên cạnh bàn bằng 6 gang tay (một gang tay của em khoảng 16cm), sau đó em dùng thước có chia khoảng kiểm tra lại ước lượng của em khi dùng gang tay là 96cm.

14 tháng 2 2019

Học sinh tự làm thí nghiệm và kiểm tra lại bằng thước.

Ví dụ: một bạn ước lượng gang tay của mình là khoảng 15cm. Sau đó dùng thước kẻ có chia vạch kiểm tra độ dài gang tay của mình và thu được kết quả đo là 16cm.

Như vậy bạn đó ước lượng gần đúng so với kết quả đo được.

31 tháng 3 2017

+ước lượng độ dài gang tay em là 18cm

+ dùng thước kiểm tra gần đúng là 17,5cm

31 tháng 3 2017

Ước lượng của em là 15cm. Dùng thước kiểm tra xem ước lượng của em thì chỉ gần đúng so với khi ước lượng. Độ chính xác 13,5cm

29 tháng 9 2018

- Ba đoạn dài bằng nhau

- Sự ước lượng của mắt không chính xác

13 tháng 12 2016

help me , pleasebucminh

13 tháng 12 2016

bn tự ước lượng và đo thấy 3 đoạn dài bằng nhau=> ước lượng của mắt không chính xác

4. a) Trước khi đo chiều dài của vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để làm gì?    b) Hãy ước lượng chiều dài một sải tay của em. Chọn thước đo phù hợp và kiểm tra ước lượng của em có chính xác không?5 Lựa chọn thước đo phù hợp với việc đo chiều dài của các vật sau:Các loại thước đo Vật cần đoThước thẳng có GHĐ 1mvà ĐCNN 1cmThước kẻ có GHĐ 30cmvà ĐCNN 1mmThước dây có GHĐ 3mvà...
Đọc tiếp

4. a) Trước khi đo chiều dài của vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để làm gì?

    b) Hãy ước lượng chiều dài một sải tay của em. Chọn thước đo phù hợp và kiểm tra ước lượng của em có chính xác không?

5 Lựa chọn thước đo phù hợp với việc đo chiều dài của các vật sau:

Các loại thước đo

 

Vật cần đo

Thước thẳng có GHĐ 1m

và ĐCNN 1cm

Thước kẻ có GHĐ 30cm

và ĐCNN 1mm

Thước dây có GHĐ 3m

và ĐCNN 1cm

Chiều dài của lớp học

 

 

 

Đường kính của miệng cốc

 

 

 

Chiều dài chiếc bàn ở lớp

 

 

 

6. Cho các dụng cụ sau:

- Một sợi chỉ dài 50 cm;

- Một chiếc thước kẻ có GHĐ 50 cm;

- Một cái đĩa tròn (Có đường kính bằng một gang tay người lớn)

Hãy tìm phương án đo chu vi của cái đĩa đó.

7. Ba bạn Na, Nam, Hùng cùng đo chiều cao của bạn Khang. Các bạn đề nghị Khang đứng sát vào tường, dùng một thước kẻ đặt ngang đầu Khang để đánh dấu chiều cao của Khang vào tường. Sau đó, dùng thước cuộn có GHĐ 2 m và ĐCNN 0,5 cm để đo chiều cao từ mặt sàn đến chỗ có đánh dấu trên tường. Kết quả đo được Na, Nam, Hùng ghi lần lượt là: 165,3 cm; 165,5 cm; 166,7 cm. Theo em kết quả của bạn nào được ghi chính xác?

 

BÀI 5: ĐO KHỐI LƯỢNG

1. Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là?

2. Trên vỏ một số hộp bánh có ghi 500 g; 700 g; 1,2 kg. Con số này có ý nghĩa gì?

3. Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông ghi 10T, con số này có ý nghĩa gì?

4. Cân một túi trái cây, kết quả hiển thị là 14533 g. Độ chia nhỏ nhất của cân đang dùng là?

5. Bạn Hoa có các quả cân loại: 2 g, 5 g, 10 g, 50 g, 200 g, 500 g, 200 mg, 500 mg. Hoa muốn cân một vật có khối lượng 257,5 g thì có thể sử dụng các quả cân nào?

6 Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

a) Mọi vật đều có …

b) Người ta dùng … để đo khối lượng.

c) … là khối lượng của một quả cân mẫu đặt ở viện đo lường quốc tế Pháp.

7. Làm thế nào để lấy 1 kg gạo từ bao đựng 10 kg khi chỉ có một cân đĩa và một quả cân 4 kg?

 

BÀI 6: ĐO THỜI GIAN

1. Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là?

2. Khi đo nhiều lần thời gian chuyển động của một viên bi trên mặt phẳng nghiêng mà thu được nhiều giá trị khác nhau thì giá trị nào được lấy làm kết quả của phép đo?

3. Trước khi đo thời gian của một hoạt động ta thường ước lượng khoảng thời gian của hoạt động để làm gì?

4. Cho các bước đo thời gian của một hoạt động, hãy sắp xếp các bước thực hiện sao cho phù hợp.

1 – Đặt mắt nhìn đúng cách.

2 – Ước lượng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp.

3 – Hiệu chỉnh đồng hồ đo đúng cách.

4 – Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.

5 – Thực hiện phép đo thời gian.

5. Lựa chọn đồng hồ phù hợp với việc đo thời gian của các hoạt động sau:

 

Các loại đồng hồ

 

Hoạt động

Đồng hồ bấm giây

Đồng hồ để bàn

Hát bài: Đội ca

 

 

Chạy 800m

 

 

Đun sôi ấm nước

 

 

6. Nguyên nhân nào gây ra sai số khi đo thời gian của một hoạt động?

7. Để thực hiện đo thời gian khi đi từ cổng trường vào lớp học, em dùng loại đồng hồ nào? Giải thích sự lựa chọn của em.

1
24 tháng 10 2021

Cách ra bn oi!Đăng hẳn 1 đề cương ôn tập thế này!

24 tháng 10 2021

2. Dùng loại thước đo thích hợp để:

a) Đo bề dày của quyển sách KHTN 6.

b) Đo chiều dài, chiều rộng của quyển sách KHTN 6

Giúp mình với các bạn ơi khó quá  Bài 1,  em hãy cho biết độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu Bài 2,  em đã chọn dụng cụ đo nào ? Tại sao ?Bài 3,  em đặt thước đo như thế nào Bài 4,  em đặt mắt mình như thế nào để đọc kết quả đo Bài 5,  nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch  chia thì đọc kết quả đo thế nào ?Bài 6,  hãy chọn từ thích hợp trong...
Đọc tiếp

Giúp mình với các bạn ơi khó quá 

 Bài 1,  em hãy cho biết độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu 

Bài 2,  em đã chọn dụng cụ đo nào ? Tại sao ?

Bài 3,  em đặt thước đo như thế nào 

Bài 4,  em đặt mắt mình như thế nào để đọc kết quả đo 

Bài 5,  nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch  chia thì đọc kết quả đo thế nào ?

Bài 6,  hãy chọn từ thích hợp trong nmgoặc để điền vào chỗ trống .( ĐCNN,  Độ dài, GHP,  Vuông góc, dọc theo, gần nhất, ngang bằng với )

a, Ước lượng... cần đo.

b,   Chọn thước có....và có.... thích hợp.

c, Đặt thước.....độ dài cần đo sao cho một đầu của vật.....  Vạch số 0 của  thước. 

d,   Đặt mắt nhìn theo hướng ..... Với cạnh thước ở đầu kia của vật.

e,  Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia ..... với đầu kia của vật.

Bài 7, kinh nghiệm cho thấy độ dài của sải tay một người thường gần bằng chiều cao của người đó., Độ dài và vòng  nắm tay thường gần bằng chiều dài của bàn chân người đó

Hãy kiểm tra lại xem có đúng không ? 

Mình cảm ơn các bạn trước nhé yeu

 

1
28 tháng 8 2016

Bài 6: a.độ dài 

b. GHĐ, ĐCNN

c. dọc theo, vuông góc 

d. ngang bằng với, 

e . gần nhất 

bài 7: hãy nằm xuông giường và đo chiều cao của mình sau đó sải tay ra và kiểm tra, tương tự như độ dài vòng và nắm tay.

28 tháng 8 2016

E thanks chị nhìu nhé

 

23 tháng 8 2018

0.96 m

23 tháng 8 2018

(:V?)

Dùng thước kiểm tra, em (Thư) thấy đoạn ước lượng độ dài 1m của em có chiều dài là 0,7m

31 tháng 12 2019

Kết quả đo trong hai trường hợp sẽ gần giống nhau, sai lệch vài cm.