K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2018

x O y t

Vẽ \(\widehat{xOy}=180^0\)

Vẽ Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)sao cho \(\widehat{xOt}=\widehat{tOy}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

15 tháng 3 2019

Tự vẽ nha cô!

Vì \(\widehat{xOy}\)\(\widehat{yOz}\)là hai góc kề bù

Do đó:\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\)\(\left(\Rightarrow\widehat{xOz}=180^o\right)\)

Hay\(130^o+\widehat{yOz}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=180^o-130^o=50^o\)

\(\widehat{yOz}>\widehat{zOm}\left(50^o>35^o\right)\)

Do đó tia Om nằm giữa hai tia Oy và Oz

Nên\(\widehat{zOm}+\widehat{yOm}=\widehat{yOz}\)

Hay \(35^o+\widehat{yOm}=50^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOm}=50^o-35^o=15^o\)

Suy ra tia Om không phải là tia phân giác của góc yOz

Chắc đúng!^.^

a)*Ta có:   xOy+xOz= 180(kề bù)

=> 130+xOz=180

=>xOz=180-130=50

* Ta có: zOm+mOx= xOz(vì Om nằm giữa)

   =>35+ mOx=  50( xOz =50 vì kết quả câu của * thứ nhất)

   =>mOx=50-35=15  

    Ta lại có: mOx+xOy=mOy(vì Ox nằm giữa)

=>15+130=mOy

=>145=mOy (1)

b) Ta có: mOy= 145 (từ 1 )

  Mà mOz= 35(gt)

=>145\(\ne\)35

=> Om không là tia phân giác của yOz

B O M A N x y

CÁC GÓC: GÓC xOy; GÓC xOA; GÓC xON; GÓC xOB; GÓC MOA; GÓC MON; GÓC MOy; GÓC MOB; GÓC AON; GÓC AOB; GÓC AOy; GÓC NOB; GÓC yOB; GÓC yNO; GÓC xMO.

CÓ 15 GÓC

1 tháng 8 2019
Cho mik sửa tí Cái phần b ý là chứng tỏ góc tOm là góc vuông nhé ko phải là góc tù là góc vuông đâu
13 tháng 9 2017

a)Tính góc xOz

Ta có:

xOz+zOy=180 độ(2 góc kề bù)

xOz+60 độ=180 độ

xOz=180 độ-60 độ

xOz=120 độ

Vậy....

b)bn tính từng góc nhỏ của góc xOz;yOz sau đó nói nó phụ nhau vì góc...+góc ....=90 độ

mk ko có time nên bn làm zậy nha

tk mk nha

14 tháng 3 2018

Đã là bài hình thì bn vẽ hình ra là sẽ làm đc ngay bn mến nhé

26 tháng 3 2018

Minh da ve hinh nhung khong giai duoc phan b nen ban giai ho minh nhe

26 tháng 2 2018

Do \(\widehat{xOy}=30^o,\widehat{xOz}=110^o\)=>\(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(30^o< 110^o\right)\)

=> Oy nằm giữa Ox và OZ

=> \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

=> 110o-30o=\(\widehat{yOz}\)

=> \(\widehat{yOz}=80^o\)

Do OA là tia pg của \(\widehat{xOy}\)=> \(\widehat{XOA}=\widehat{AOy}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}=15^o\)

OB là tia pg của \(\widehat{yOz}\Rightarrow\widehat{yOB}=\widehat{BOz}=\frac{1}{2}\widehat{yOz}=40^o\)

Suy ra : \(\widehat{AOy}< \widehat{yOB}\left(15^o< 30^o\right)\)

=>  Oy nằm giữa OA ,OB

=> \(\widehat{AOy}+\widehat{yOB}=\widehat{AOB}\)

=> 15o+40o=\(\widehat{AOB}\)

=> \(\widehat{AOB}=55^o\)

4 tháng 4 2017

a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ OA có AOB<AOC( 60 độ <120 độ)

=> Tia OB nằm giữa tia OA và OC

b) Có tia OB nằm giữa tia OA và OC (1)

=>AOB+BOC+AOC

=>60 độ+BOC=120 độ

=>BOC=60 độ

Ta có AOB=BOC=60 độ (2)

Từ (1) và (2) =>Tia OB là phân giác của góc AOC

c) OD là tia đối của OA

=> COD và COA là 2 góc kề bù

=>COD+COA=180 độ

=>COD+120 độ=180 độ

=> COD=60độ

OE là phân giác của COD =>COE=60 độ:2=30độ

Ta có OB là phân giác của COA, OE là phân giác của COD  =>EOB=90 độ ( tia phân giác của 2 góc kề bù tạo với nhau 1 góc vuông)

Có OB nằm giữa OA và OC, OE nằm giưa OC và OD => OD nằm giữa OE và OB

=>COE+COB=EOB

=> 30 độ+COB=90 độ

=> COB=60 độ

4 tháng 4 2017

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, aob=600, aoc= 1200=> tia ob nằm giữa hai tia còn lại.

b) Tính Cob (Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, Ob nằm giữa hai tia còn lại

=>CoB+BOA=COA

  COB=COA-BOA

COB=120-60

COB=600)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, Ob nằm giữa hai tia còn lại và:

Aob=Cob= 120:2=600

=> Ob là tia pg của aoc.

Câu C có vẻ sai đề r bạn ạ. Vì COB đc tính ở b) r còn nếu k thì :

c)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, Ob nằm giữa hai tia còn lại

=>CoB+BOA=COA

  COB=COA-BOA

COB=120-60

COB=600

20 tháng 4 2017

1234567890-0987654321

0987654321-11223344555566778990

122346677990+1223445556778890

11223456678899009-1222334445677890098

113445678+12344556677899999

20 tháng 4 2017

lam dung